Trang Chủ >

Xã Hội - Trang 2

Trẻ con thì học để làm gì, cho ai?

Tôi thường nghe bà vợ mình dạy dỗ hai đứa con, và cũng thường nghe các bạn bè của mình, vào độ U50 cả rồi, dạy dỗ con họ tương tự, đại khái: “Các con học là học cho chính các con, chứ không phải học cho bố mẹ. Học bây giờ để khi lớn lên, bước vào đời còn có kiến thức, có cái nghề mà kiếm sống cho đàng hoàng. Biết chưa?

Bò và bê, trâu và nghé

Nói như người xưa “Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ”, từ những việc nhỏ, nếu không ngăn chặn, nó sẽ dẫn tới sự mất lòng tin.

Du lịch bụi “thụi” du lịch sinh thái

Du lịch sinh thái, nói gọn lại là đi du lịch, đi chơi, đi để tự mình trải nghiệm, ngấm/ thấm vào mình những giá trị đặc biệt của sinh thái tự nhiên, do sinh thái tự nhiên mang lại.

Đi một ngày đàng…

Tôi bỏ ra một buổi tha thẩn, và mới biết, té ra mình chưa hiểu bao nhiêu về Tây Nguyên cả.

Trở lại đồi cỏ hồng ở Gia Lai

Hôm kia Ủy ban kiểm tra Trung ương ra thông cáo báo chí, kỷ luật một loạt cán bộ, trong đó có ông Trịnh Đình Dũng, cựu phó thủ tướng chính phủ.

Từ cái vỏ chai Coca Cola

Coca Cola xuất hiện ở khắp nơi. Và không chỉ Coca Cola, mà rất nhiều sản phẩm hàng hóa khác của Mỹ, rộng ra, của thế giới phương Tây hiện đại, dường như cũng đã phủ sóng toàn cầu.

Từ bãi đỗ xe đến cái thang máy

Giờ mới nói đến cái thang máy. Khi thang máy dừng lại, mở cửa, bất kể ở một tầng nào, người bên trong chưa kịp ra thì người bên ngoài đã hối hả ào vào.

Văn mẫu

Không biết tự bao giờ mà, văn mẫu trở thành... văn mẫu.

Căn tin trường học

Trước giờ vào lớp, học sinh xếp hàng dài mua đồ ăn sáng. Chợt nghĩ, sao lại không làm một cách có hệ thống các căn tin trong trường nhỉ?

"Chợ Cô Sầu”, không rượu mà thơm men

Gọi là chợ Cô Sầu, nhưng từ con mắt nhìn của người kể chuyện xưng “anh”, người đọc không thấy “cô” cũng chẳng thấy “sầu”, mà chỉ thấy ở đây rực rỡ màu sắc của khăn thêu và thổ cẩm...

Biển Đông: Trung Quốc lại cáo buộc tàu chiến Mỹ 'xâm phạm chủ quyền' khi di chuyển 'phi pháp' vào Bãi Cỏ Mây

"Mỹ đã gây tổn hại nghiêm trọng đến nền hòa bình và ổn định trong khu vực," người phát ngôn của Quân khu Miền nam của Trung Quốc nêu.

Hành trình 'lòng vòng' của thẻ căn cước công dân Việt Nam cho thấy điều gì? - BBC News Tiếng Việt

Một người dân ở Sài Gòn không thể quên thời gian bị huy động ra xã để làm căn cước công dân thời gian đỉnh dịch Covid hồi năm 2021.

Hòa thượng Tuệ Sỹ còn ảnh hưởng bao nhiêu tới Phật giáo và Phật tử Việt Nam hiện nay?

Ý kiến nói Hòa thượng Tuệ Sỹ có tầm ảnh hưởng lớn tới Phật giáo miền Nam trước 1975, nhưng 'không nhiều' đối với Phật giáo miền Bắc thời trước và trên cả VN ngày nay.

Tưởng niệm Thích Tuệ Sỹ: Khi cái chết trở nên điều huyền thoại

TS Nguyễn Hữu Liêm viết rằng nhìn vào cuộc đời của Tuệ Sỹ thì ai yêu trọng Phật giáo VN đều cảm nhận được niềm an ủi lớn cho những nỗi băn khoăn về thế cuộc hiện nay.

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch

Trong số các sự kiện gây chấn động Phật giáo Việt Nam thời gian trước là việc ông bị bắt năm 1984, sau đó bị chính quyền Việt Nam tuyên án tử hình năm 1988, với tội danh "âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân".

Vụ bắt giữ Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng và cuộc tranh cãi ‘dân túy’

Sau vụ bắt giữ Phó trưởng Ban Dân nguyện Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng, một số luồng dư luận tại Việt Nam cho rằng ông là đại biểu “vì dân”, số khác lại nói ông “dân túy”.

Chủ tịch Tập Cận Bình muốn thấy Việt Nam trong các 'bức tranh' của Trung Quốc - BBC News Tiếng Việt

Dù được TQ gói vào các ngôn từ to lớn, quan hệ Việt-Trung sẽ tiếp tục 'vừa hợp tác, vừa đấu tranh' nhìn từ Hà Nội, theo TS Hà Hoàng Hợp.

Người tốt việc tốt...

Bây giờ cái sự người tốt việc tốt ấy còn rất nhiều, miễn là nó được kích hoạt đúng lúc, đúng chỗ.

“Tính bản ác”, một khía cạnh của bạo lực

Những ngày này, dư luận xã hội vẫn chưa hết sửng sốt về hai vụ việc xảy ra gần đây, trong không gian học đường.

Bạo hành ngược

Tôi đã không tin được, không thể tin nổi lại có cái sự việc kỳ lạ như thế xảy ra khi xem cái clip các cháu học sinh “bạo hành” cô giáo một cách..., xin lỗi tôi không nói ra cái câu đã nghĩ ngay trong đầu lúc ấy, và kéo dài tới tận giờ, để không tự mình cũng biến thành một kẻ như là thất học đến thế.

Đưa con đi học

Đưa đón con đi học, điều đó gần như là bắt buộc. Bởi ít có cha mẹ nào yên tâm để đứa trẻ tự điều khiển xe giữa một biển giao thông nhốn nháo, lắm bất trắc...

Nhùng nhằng danh hiệu và giải thưởng

Chưa có một cách giải thích chính thức, chính thống nào, nhưng mọi người vẫn ngầm thống nhất với nhau: danh hiệu là sự công nhận, tôn vinh những nghệ sĩ biểu diễn, còn giải thưởng là sự công nhận, tôn vinh những nghệ sĩ sáng tác.

Phía sau chuyện giải cứu

Đang có chuyện lằng nhằng xung quanh việc giải cứu khoai ở huyện Chư Sê mà báo chí nhắc mấy hôm nay.

Bánh mì Việt

Bánh mì, chắc chắn nó không phải là sản phẩm gốc của người Việt, nhưng tới giờ, nó, bánh mì thịt ấy, chính là món ăn chuẩn bản sắc Việt, bởi nó đã thuần Việt hoàn toàn.

Từ chuyện nghệ sĩ Đỗ Kỷ

Tổng biên tập một tờ Tạp chí của một hội trí thức vừa đăng lên facebook một cái đơn tố cáo... mình. Đơn nặc danh, tất nhiên...

Đồng phục

Hôm qua tôi lại xuống thăm mái ấm Giu Se mà tôi hay gọi Mái ấm Chư Sê, vì nó ở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Nơi đây thường xuyên nuôi hơn một trăm cháu bé mồ côi từ sơ sinh tới đang học cấp ba.

Tiền nhiều để làm gì?

Từ hồi một ông đại gia cà phê Tây Nguyên thốt lên câu cám cảnh này khi ngồi trong phiên tòa ly hôn của mình, dân ta hay dùng nó để nhắc trong những hoàn cảnh giễu nhại.

Ngày tri ân

Hôm nay là 20 tháng Mười Một, ngày Nhà giáo Việt Nam. Cũng lâu lâu rồi, nhiều người gọi là ngày tri ân nhà giáo. Tôi thích cách gọi ấy.

Chuyện thuyền độc mộc và sông Pô Kô

Có một bài hát nổi tiếng trong chiến tranh “Người lái đò trên sông Pô Kô” chắc ai cũng biết. Chiến tranh, bom đạn, chết chóc, hy sinh... mà cả ca từ lẫn âm nhạc đều da diết đến trong veo “Hỡi Pô Kô ơi/ Dòng sông mênh mông/ Đôi bờ cây xanh biếc/ Nước chảy xiết sâu thẳm/ Qua tháng ngày/ Hỏi Sông ơi có biết/ Anh lái đò tên gọi A Sanh”.

Vẫn chuyện nồng độ cồn

Tôi là người luôn tuân thủ luật giao thông, nhưng tôi vẫn thấy cái sự quy định không nồng độ cồn  nó có gì đấy chưa hợp lý lắm.

Kịch đang là “một cái gì đó”

Sân khấu Việt Nam đang thiếu trầm trọng những những kịch bản hay.

Vui buồn ngày 20/11

Quảng trường nơi tôi đi bộ thể dục hàng ngày, giờ có hàng chục nhóm học sinh mỗi chiều ra đấy tập văn nghệ, nhiều cháu mặc nguyên đồng phục, đa phần là tập múa, báo hiệu mùa hai mươi tháng mười một đang đến.

Nghề lạ

Một tờ báo mới đưa tin, công an Thủ Đức, TP HCM vừa bắt giữ người đàn ông trộm dải phân cách đường dẫn cao tốc TP.HCM - Long Thành.

Chia tay thầy Chung

Hồi đang là sinh viên ở Huế, tôi đã được xem ông Mai Đức Chung đá trong đội hình Tổng cục Đường Sắt. Hồi ấy đây là đội bóng mạnh của phía Bắc, cùng với Thể công, Công an Hà Nội, Bưu Điện...

Vinh quang của hư cấu

Bất kể đón đợi tác phẩm nghệ thuật là nguy hiểm hay vinh quang, thì hư cấu vẫn là điều tối cần thiết với người làm nghệ thuật, như một phẩm chất, như một thuộc tính.

Đèn cù nó lại vòng quanh

Một huyện của tỉnh Đăk Lăk vừa làm một việc hi hữu và kỳ lạ: Quyết định hủy bỏ và thu hồi 1.700 hiện vật, quyết định công nhận danh hiệu khen thưởng của các cá nhân, tập thể thuộc phòng giáo dục huyện.

Phải biết mình là ai

“Phải biết mình là ai chứ”. Tôi không nhớ rõ câu này xuất hiện trong hoàn cảnh nào, từ bao giờ, hình như trong một tiểu phẩm hài hay một bộ phim truyền hình gì đấy.

Từ chuyện hi hữu giành nhau quyền nuôi mẹ

Từ lâu việc các con chăm sóc cha mẹ già đã là chuyện đương nhiên, chuyện hiếu thảo, chuyện trách nhiệm... không cần bàn cãi.

Nguy hiểm của hư cấu

Trong nghệ thuật, nhất là những nghệ thuật đặt căn bản trên trên sự trần thuật/ tự sự, như tiểu thuyết, truyện ngắn, phim truyện (điện ảnh hoặc truyền hình), kịch (kịch nói hoặc kịch hát), thì hư cấu là một đòi hỏi và một phẩm chất vô cùng quan trọng.

2 / 297 Đầu Đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 ... 152 ... Cuối Cuối