Trang Chủ >

Văn Hóa

Người làm được việc lớn thường biết lắng nghe

Lắng nghe là việc không dễ dàng, người biết lắng nghe đòi hỏi phải là người có thể tĩnh tâm, khiêm tốn và kiên nhẫn.

Tĩnh tâm là sức mạnh sinh ra trí huệ

Trong cuộc sống hiện đại này, tâm của người ta thực rất khó để tĩnh lại, nhưng tĩnh tâm lại sẽ giúp bản thân thọ ích vô cùng.

Bài học trị quốc: Nữ sắc khiến giang sơn loạn lạc

Nước Tấn có thời kỳ cùng ganh đua chinh phạt thiên hạ, nhưng Tấn Hiến Công lại vướng vào nữ sắc, khiến giang sơn trải qua một thời kỳ loạn lạc.

Dạy con tự lập

Bố mẹ yêu con bằng “tình yêu tử cung”, không dạy con ý thức tự lập từ khi còn nhỏ nhưng lại muốn nó tự lập khi nó lớn...

64 chữ “không” trong kiếp nhân sinh

Trong kiếp nhân sinh không có thuốc hối hận, cứ mãi chìm đắm trong day dứt chi bằng nghĩ cách khiến bản thân mình trở nên tốt đẹp hơn. Mọi người đều biết rất nhiều việc, có những việc trong tầm tay, có những việc cần nỗ lực, cũng có những việc chẳng thể làm, chẳng nên làm…

Đạo trị quốc của cổ nhân: Nền bạo chính rồi sẽ bị đào thải

Kẻ dùng bạo lực trị quốc thì nhất thời có thể trấn áp người ta, nhưng không thể tồn tại lâu dài.

Toyotomi Hideyoshi: Từ lính hầu trở thành người quyền lực nhất Nhật Bản

Năm 1573, Hideyoshi đã thể hiện tài năng xuất sắc của mình, đánh bại gia tộc Azai và Asakura, trở thành cánh tay phải của Oda Nobunaga trong giấc mơ thống nhất Nhật Bản.

Chuyện Quản Trọng không vì tình riêng mà tiến cử hiền tài

Trong Kinh Thi có câu: “Vô cạnh duy nhân”, ý nói một quốc gia cường thịnh là nhờ vào người tài đức. Cho nên các triều đại xưa nay đều xem việc tiến cử người hiền tài để phụ tá Hoàng đế cai quản đất nước là một việc vô cùng quan trọng. Câu chuyện Quản Trọng không vì tình bạn riêng mà tiến cử là một điển cố về tấm lòng công chính vô tư, đồng thời cũng thể hiện ra trí tuệ nhìn người của ông.

Lương Như Hộc: Thám hoa nhà Lê, ông tổ nghề in

Dù việc khắc chữ đã xuất hiện ở nước ta từ lâu, nhưng người giúp hình thành nghề và phát triển trong dân chúng là Thám hoa đầu tiên thời nhà Lê, Lương Như Hộc.

Đạo trị quốc: Nhà tù trống không, ngủ đêm không đóng cửa

Vì sao vào thời kỳ toàn thịnh của nhà Đường, xã hội an định, nhà tù trống không, người ngủ đêm không cần đóng cửa?

Nguyễn Quý Đức: Vị Tể tướng thời Lê Trung Hưng được dân chúng ca tụng

Thời Lê Trung Hưng dân gian có lưu truyền câu: “Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức”, nghĩa là khen Nguyễn Quý Đức làm tể tướng khiến thiên hạ yên định.

Chi Lan ở dưới núi sâu, không vì chốn vắng vẻ mà không thơm

Làm sao để như cây lan kia, tĩnh tĩnh tại tại dưới núi sâu mà vẫn tỏa hương thơm ngát?

Vì sao người xưa giữ hiếu đạo 3 năm sau khi cha mẹ mất?

Cuốn Hiếu Kinh viết rằng: “Hiếu là chuyện thiên kinh địa nghĩa, là đức hạnh mà người ta cần thực hành.” Người ta giữ hiếu đạo là luân lý, là tương tự như lẽ thường của thiên đạo xoay chuyển vậy.

Người xưa thường nói “tích đức, thất đức” – Đức ấy là gì?

Vì sao những người lớn tuổi thường hay dặn dò con cháu như thế này: “hãy tích đức, tích đức, làm việc tốt...”?

Sự khác biệt giữa đóng góp ý kiến và chỉ trích

Người Việt không được học cách đóng góp một cách tử tế, đàng hoàng, nhưng lại bị nhiễm thói chỉ trích chê bai rất nặng...

Có thể “buông bỏ” mới có thể “đắc được”

Có một câu nói kinh điển như thế này: “Khi bạn khép chặt hai bàn tay lại, trong tay bạn sẽ không có gì. Nhưng khi bạn mở hai bàn tay ra thì cả thế giới đều ở trong tay bạn”. Người nào có thể hiểu được “buông bỏ” thì trong cuộc đời hữu hạn này, người ấy mới có thể sống được thản nhiên, sung túc và tự tại.

Lũ tại Lào Cai khiến hơn 10 thương vong, mất tích; tổng thiệt hại hơn 250 tỷ đồng

Vụ lũ quét, lũ ống xảy ra vào đêm 12/9 tại Lào Cai khiến hơn 10 người chết, bị thương và mất tích, tổng thiệt hại ước tính lên đến hơn 250 tỷ đồng. Nhà chức trách đã công bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai tại thị xã SaPa.

Muốn biết bản thân đi bao xa, hãy xem mình cùng ai đồng hành

Con người khi sinh ra có thiên tính là lương thiện, nhưng dần dần bởi vì sống trong hoàn cảnh khác nhau, tập quán khác nhau mà trở nên bất đồng ngày càng lớn. Do vậy, chọn người mà kết giao, chọn hoàn cảnh mà bản thân sinh sống đã trở thành một điểm then chốt trong việc đối nhân xử thế của cổ nhân.

Ước mơ về 26 triệu tủ sách gia đình

Theo một tài liệu tôi đọc được Việt Nam hiện tại có hơn 26 triệu hộ gia đình. Sẽ tuyệt vời biết bao nếu như chúng ta có 26 triệu tủ sách đặt trong mỗi gia đình.

Những cái chết bi tráng của Gia Định tam hùng

Nhưng không chỉ có thế, Gia Định còn có cả “tam hùng” Đỗ Thanh Nhơn, Châu Văn Tiếp và Võ Tánh, là những võ tướng đóng góp nhiều công lao...

Cuộc chiến với Nga giúp Nhật Bản khẳng định vị thế cường quốc (P2)

Trong tình thế không thể đi đến thỏa thuận hợp lý với Nga trên bàn đàm phán, người Nhật đã đi đến một quyết định khiến thế giới bất ngờ: tuyên chiến với Nga.

Vợ hiền chồng ít bệnh, vợ tốt thắng thuốc hay

“Vợ hiền chồng ít bệnh, vợ tốt thắng thuốc hay”. Trong cuộc sống, nếu có được một người vợ hiền đức, trí tuệ, thì người chồng chắc chắn...

Làng nghề mộc Đông Giao

Có 97% số hộ gia đình làm nghề mộc, với 3.000 người làm trong đó có 1.000 thợ giỏi, làng nghề Đông Giao nổi tiếng về nghề mộc với những bàn tay chạm khắc tinh xảo.

Chút suy nghĩ về “Hoàng Lương Mộng” và mục đích của đời người

Phật gia giảng: “Nhân sinh vô thường”, hết thảy thế sự đều vô thường, luôn luôn thay đổi. Trong cuộc sống vô thường ấy, mục đích của đời người là truy cầu điều gì?

“Tướng đi, tướng đứng, tướng ngồi” trong lễ nghi truyền thống

Trong lễ nghi truyền thống của người xưa, từ cách ăn, cách đi, đứng, ngồi, mỗi cử chỉ đều phải tuân theo các nguyên tắc, chuẩn mực vô cùng chi tiết.

Chuyện cổ Phật gia: Sinh mệnh đời người rốt cuộc dài bao lâu?

Có câu nói rằng: “Sinh có hạn, tử bất kỳ”. Thế gian ai biết được chính xác cuộc sống trên nhân thế của mình còn lại bao lâu? Dài hay ngắn? Về vấn đề sinh mệnh đời người này, cổ nhân cũng lưu lại rất nhiều câu chuyện đáng suy ngẫm ở cả phương Đông và phương Tây.

Liệu Lê Lợi có giết Lê Lai?

Một số nhà nghiên cứu trích dẫn một đoạn trong Đại Việt sử ký toàn thư, cho rằng Lê Lợi đã ra lệnh giết Lê Lai vào năm 1427. Điều này...

Loài Nam Việt điểu khiến Đường Huyền Tông và Dương Quý Phi đau xót

Anh vũ là một loài trân cầm của nước Nam Việt, chẳng những đẹp về mầu sắc, dùng để quan thưởng, lại còn thông tuệ biết nói tiếng người, nên được coi là một cống phẩm vừa quý báu vừa lạ kỳ. Có một con chim anh vũ của Lĩnh Nam tiến cống từng khiến hai nhân vật nổi tiếng là Đường Huyền Tông và Dương Quý Phi đau xót không thôi.

Xưa nay đế vương hành thiện nhiều, nhưng ít trước sau như một

Quân chủ trị quốc không thiếu người nhất thời làm được tốt, nhưng ít có thành tựu trác tuyệt, chính là vì không thể "trước sau như một".

Một vài tìm hiểu về long bào của Hoàng đế

Long bào là trang phục của Hoàng đế thời cổ đại, hoa văn thêu trên long bào nằm ở vị trí nào đều có quy định rõ ràng, thậm chí có những hoa văn hoặc màu sắc chỉ được phép sử dụng trên trang phục của Đế vương, vì đây là biểu tượng hoàng quyền tối cao.

Dẫu tranh thế nào cũng chẳng thể tranh với đạo Trời

Dẫu tranh thế nào cũng chẳng thể tranh với đạo TrờiThiên Cầm •Thứ hai, 11/09/2023

Nguồn gốc của cách nói “nam tả nữ hữu”

Quan niệm “nam tả nữ hữu”, người nam bên trái, người nữ bên phải vẫn hay được lưu truyền trong dân gian. Nó có nguồn gốc như thế nào và có mối liên hệ gì với những lý niệm truyền thống?

12 chữ Hán tiết lộ cách hành xử trên con đường nhân sinh

Mỗi chữ Hán đều chứa đựng trí tuệ sâu sắc của nền văn hóa phương Đông, bằng cách chiết tự chữ Hán, chúng ta có thể học được đạo xử thế.

Ở Nhật Bản, phụ nữ hạnh phúc hơn đàn ông

Vị trí của phụ nữ Nhật tại những nơi công cộng rất thấp. Những người nước ngoài khi nhìn thấy điều ấy ở Nhật sẽ có ý nghĩ Nhật là...

Đặt niềm tin vào con

Trong dạy con, việc bố mẹ đặt niềm tin vào con là điều rất quan trọng. Bởi nếu bố mẹ không đặt niềm tin vào con thì sẽ không có khuyến khích, động viên, kiên nhẫn, chờ đợi; chỉ có chỉ trích, thất vọng, chê bai, bài bác – những điều tối kỵ khi dạy trẻ.

7 thói quen giúp một người sống an vui, hạnh phúc hơn

Rất nhiều khi chỉ cần thay đổi một chút quan niệm, thay đổi một vài thói quen, cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên vui vẻ hạnh phúc hơn.

Mao Trạch Đông: Bạo chúa hay vĩ nhân?

Ngày 9/9 đánh dấu kỷ niệm 130 năm ngày sinh của cố lãnh tụ Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Mao Trạch Đông. Truyền thông Đảng gọi ông là “vĩ nhân của một thế hệ”. Chính quyền đã sản xuất hoặc chuẩn bị dựng một số bộ phim điện ảnh và phim truyền hình để kỷ niệm sự kiện này.

Vài điều cổ nhân xem trọng nhất trong nền giáo dục truyền thống

Nền giáo dục truyền thống có lịch sử rất lâu đời, đã bồi dưỡng nên rất nhiều các bậc trí tuệ hiền năng, vừa có đức vừa có tài. Trong...

Hình tượng rồng phản ánh đặc điểm của các vương triều Đại Việt

Rồng là loài Thần thú đứng đầu trong tứ linh, biểu tượng của bậc Đế vương tại nhân gia. Hơn nữa mỗi Triều đại khác nhau đều có hình tượng rồng khác nhau mang theo đặc điểm Triều đại của mình.

Danh y thời cổ luận về sự nguy hại của việc phóng túng sắc dục

Mong muốn thông qua thuốc bổ để duy trì cuộc sống phóng túng sắc dục thì chỉ có thể tạm thời, còn về lâu dài thì căn bản không thể...

Tiết nghĩa của người xưa: Kẻ sĩ vui lòng vì tri kỷ mà chết

ào thời cổ đại, có vô số trung thần nghĩa sĩ vì bảo toàn trung hiếu tiết nghĩa mà vui lòng nhận lấy cái chết. Đ

Khái quát lịch sử Sài Gòn từ trước khi xuất hiện người Việt đến nay

Sài Gòn có bề dày lịch sử rất lâu đời, bắt đầu từ nền văn minh Óc Eo với vương quốc Phù Nam trong những năm đầu công nguyên, cho đến ngày nay đã trở thành thành phố quan trọng nhất của đất nước.

1 / 33 1 2 3 4 5 6 7 8 ... 20 ... Cuối Cuối