Trang Chủ >

Văn Hóa - Trang 14

“Kế hoạch vàng” giúp Đức đánh chiếm Pháp chỉ trong 6 tuần (P2)

Sáng sớm ngày 10/5/1940 quân Đức bắt đầu tấn công theo đúng “Kế hoạch vàng” đã định trước. Trong 3 cụm quân thì Cụm quân A và B xuất phát trước.

Trí tuệ cổ nhân: Ngày nắng đi cày, ngày mưa đọc sách

Người xưa có câu: “Tình canh vũ độc”, nghĩa là ngày nắng đi cày, ngày mưa đọc sách. Một câu nói đơn giản này đã ngắn gọn mô tả một cuộc sống ung dung tự tại, không màng sự đời, thể hiện tâm hồn cao thượng, không phiền não, hàm chứa trí tuệ thuận theo tự nhiên của cổ nhân.

Tài năng của Nguyễn Công Trứ qua chuyện dẹp loạn Bá Vành

Nguyễn Công Trứ dùng mưu đánh tan Phan Bá Vành, trừng trị quan lại tham nhũng để làm yên lòng dân, khai khẩn huyện Tiền Hải trù phú ngày nay.

Thái độ của người quân tử thời xưa

Người quân tử có trí tuệ cao luôn cố gắng làm việc theo chuẩn tắc của trời đất, noi theo và học tập nhân cách của người đức cao vọng trọng, bậc thánh nhân. Họ luôn cố gắng tu dưỡng và phát triển bản thân để đạt đến cảnh giới cao hơn.

Câu chuyện lịch sử: Tự hàm oan để cứu người, được làm tể tướng

Câu chuyện về tể tướng Chu Tất Đại, được ghi lại trong Tống Sử, Đức Dục Cổ Giám của Sử Ngọc Trình thời Thanh, và An Sỹ Toàn Thư của...

Nhân sinh cảm ngộ: Sinh mệnh con người là trân quý nhất

Vô luận là sông núi xinh đẹp đến nhường nào, động thực vật có đa dạng phong phú đến đâu thì cũng không trân quý bằng sinh mệnh con người.

Tha thứ cho người khác vì bạn xứng đáng được thanh thản

Có một triết gia từng nói: “Tha thứ cho người khác, không phải vì họ xứng đáng được tha thứ mà bởi vì bạn xứng đáng được thanh thản.”  Khi biết buông bỏ và tha thứ, tâm trí của bạn sẽ trở nên rộng mở, không bị hạn cuộc trong hận thù. Khi đó bạn sẽ cảm thấy có rất nhiều điều đáng để bạn quan tâm và cũng sẽ làm được nhiều việc ý nghĩa hơn.

Hoa Kỳ lập quốc: Giàu có và chênh lệch giàu nghèo không hề sai trái

Ngày nay cùng sự tả hóa của toàn thế giới, người ta liên tục nói về chênh lệch giàu nghèo, nói rằng 1% người giàu chiếm 80% lượng của cải...

Ký ức vụn về chuyện học ở miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa (kỳ 2)

Thời Đệ nhất Cộng hòa, không có hai từ “giáo án” và cũng thực sự không có việc giáo viên soạn thảo bài dạy theo một tiêu chuẩn nào, trình...

Chủ tịch Thời báo Thiên An Môn: Đại sư Lý chỉ ra lối thoát cho nhân loại

Ông Nguyễn Kiệt, Chủ tịch Thời báo Thiên An Môn" tại Úc, đã nói về cảm nghĩ sau khi đọc bài viết "Vì sao có nhân loại" của Đại sư Lý Hồng Chí.

Tiếng cảm ơn

Tiếng cảm ơn, lời xin phép, xin lỗi, lời mời, tiếng dạ thưa mất dần đi thật rồi trong xã hội. Đó là sự thật. Có cố chối, có cố biện minh, có cố cả vú lấp miệng em thì đó vẫn là sự thật. Văn hoá Việt mất dần, văn hoá các nước du nhập vào, nhưng dường như mình toàn học giỏi những điều xấu, cái tốt thì về tới Việt Nam cũng bị biến tướng méo mó thảm hại.

Câu chuyện các đời Chúa Bầu lập riêng một bờ cõi (P1)

Trong suốt thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh, nhiều cát cứ nổi lên các nơi. Nhiều người biết đến chúa Trịnh, chúa Nguyễn, thế nhưng chúa Bầu trấn giữ cả vùng Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái suốt 2 thế kỷ thì không phải ai cũng biết.

Tổng thống Abraham Lincoln: Nhân phẩm là cây, thanh danh là bóng

Nhân phẩm là giấy thông hành của cuộc sống. Trong xã hội thiên biến vạn hóa như ngày nay, nhân phẩm là chỗ nương tựa cuối cùng của...

Cuộc nói chuyện “tưởng tượng” giữa Lão Tử và Socrates

Khoảng thời gian từ năm 800 tới năm 200 Trước Công nguyên được xem là thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch sử tư tưởng của nhân loại. Trong thời kỳ này, những người có trí huệ vĩ đại, những người đặt nền móng cho các tư tưởng triết học và hệ thống đức tin cho các thế hệ sau, đã xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây. Hai trong số những thánh nhân ấy là Lão Tử và Socrates.

Trí tuệ cổ nhân: Khi thất ý chớ nản chí ngã lòng

Cuộc đời của bất kỳ ai cũng sẽ phải gặp những khổ đau và thất bại, không có khả năng cả đời luôn gió lặng sóng êm. Người thông suốt thay vì nản chí ngã lòng, sẽ coi những khổ nạn mà mình gặp phải trong đời là cơ hội để tôi luyện bản thân, dùng tâm thái tích cực để đối mặt với khốn cảnh, luôn tin rằng sau cơn mưa trời nhất định sẽ sáng.

Thập trường sinh đồ: Khát vọng trường thọ của phương Đông

Ước muốn có một cuộc sống hạnh phúc và trường sinh luôn là khát vọng của loài người từ cổ chí kim, không phân biệt đẳng cấp, dân tộc, quốc gia và xuyên suốt mọi nền văn hóa từ Đông sang Tây. Mong ước đó được gửi gắm trong rất nhiều các tác phẩm nghệ thuật ở mọi khía cạnh của cuộc sống như: kiến trúc, tranh, trang trí đồ gỗ, hàng may mặc và các vật dụng trang trí khác.

Văn miếu Bắc Ninh: Biểu tượng đất học vùng Kinh Bắc

Vùng Kinh Bắc là nơi giang sơn tụ khí, là vùng đất khoa bảng cũng như nhân tài của nước Việt thời xưa, được dân gian xưng tụng là “một giỏ ông Ðồ, một bồ ông Cống, một đống Tiến sĩ, một bị Trạng nguyên, một thuyền Bảng nhãn”. Bởi vì việc khoa cử thời xưa bắt nguồn từ Nho học, nên Văn miếu Kinh Bắc vì thế cũng tự nhiên trở thành biểu tượng của vùng đất này.

Vài tản mạn thú vị về bộ bài Tây

Bộ bài Tây được phổ biến trên khắp thế giới ngày nay, thường được người Việt gọi là “bài Tây” vì du nhập từ phương Tây, đồng thời cũng là để phân biệt với các loại bài khác như tam cúc, tứ sắc, tổ tôm… Mặc dầu chúng ta gọi nó là “bài Tây” nhưng nguồn gốc của bộ bài này lại tới từ phương Đông. Ngoài ra cũng có nhiều điểm thú vị liên quan tới bộ bài này.

Nói chuyện xuất từ thiên tính, im lặng xuất từ trí tuệ

Trong cuộc sống, người trầm tĩnh, im lặng có sức mạnh và chiều sâu hơn nhiều những ai "thao thao bất tuyệt". Nhà văn Hemingway cũng nói...

Sở Trang Vương “đại trí giả ngu”, giữ thân trị quốc

Người tài hoa nhưng ẩn mình, một khi thi triển tài năng thì làm ra công trạng kinh ngạc. Bá chủ chư hầu Sở Trang Vương thời Xuân Thu...

Người minh trí có ba điều e sợ nên tránh được tai ương

Nếu một người biết e sợ thì làm việc mới thận trọng giống như đi trên băng mỏng, còn một người không biết sợ thì việc thương thiên hại lý...

Thưởng trà không nhất thiết phải “chuyên”, chỉ cần là khoảnh khắc đẹp

Văn hóa ẩm trà bác đại tinh thâm, tất nhiên cũng chú trọng đến nghệ thuật thưởng thức một cách tinh tế. Tuy nhiên người ta không nhất thiết cần đặt công phu vào việc thưởng trà mới có thể khám phá loại trà yêu thích của mình và cách uống trà dễ chịu nhất. Thưởng trà đôi khi chỉ cần trở thành một khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống là đủ.

Lễ Tiến Xuân – Nghênh Xuân dưới triều Nguyễn

Vì chính sách trọng nông, các triều đại ta xưa kia, mỗi năm ngoài lễ Tịch Điền ra, còn làm lễ Tiến Xuân và Nghênh Xuân nữa. Lễ này đã có từ lâu, thời Lý đã có tục cúng thờ vị thần coi sóc mùa xuân, thời Hậu Lê thì đã có tục lấy roi đánh trâu, ngụ ý coi trọng nông nghiệp.

Nguồn gốc và ý nghĩa của phong tục treo câu đối dịp năm mới

Đốt pháo và treo câu đối là những cảnh tượng thường thấy vào những ngày đầu năm mới, cũng là những phong tục dân gian trong văn hóa...

Bộ đồ trà mai hạc

Sự hiện diện của món đồ Mai hạc đề thơ Nôm đã tạo nên một “cơn sốt” chuộng đồ trà Mai hạc thuở ấy. Dù chưa rõ ai là tác giả của câu thơ...

Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu và những bài thơ vịnh cảnh sắc vùng Thuận – Quảng

Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1725) là con trai trưởng của chúa Nguyễn Phúc Thái và vương phi Tống Thị Lĩnh. Ông được đình thần tôn lên kế vị...

Cuộc vui xuân của đồng bào thượng du Miền Bắc

Mỗi sắc dân đồng bào tuy đón xuân có khác, nhưng tựu chung những điểm chính vẫn giống: sửa soạn Tết từ ngày trong năm và vui xuân với...

Hương vị Tết Sài Gòn

Nếu trước đây ngày Tết mang ý nghĩa đón chào năm mới và sum họp gia đình thì giờ đây ý nghĩa đón chào năm mới đã đến sớm hơn, vào dịp Noel...

Xuân về bên chùa Thiên Mụ và lòng kính ngưỡng Thần

Khởi phát như thế, chỉ 2 năm sau khi vào làm trấn thủ, ông cho dựng một ngôi chùa trên đồi Hà Khê, ngoảnh mặt ra sông Hương, đặt tên là “Thiên Mụ”. Có nhiều lý giải về nguồn gốc tên chùa Thiên Mụ, nhưng theo ngữ tố thì Thiên Mụ là “Bà Mụ nhà Trời”, tỏ ý tôn kính đấng sinh thành của trời đất.

Đồng thoại: Tìm lại mùi hương đã mất

Trên dốc núi có một bông hoa vừa chớm nở, tỏa ra một mùi hương thơm ngát.

Những tục lệ ngày Tết của người Mường

Người Mường ăn Tết theo âm lịch nhưng không phải với người Mường nào cũng có một niên lịch như nhau. Có điều lạ là ở nhiều nơi như vùng Sơn Tây, người ta ăn Tết vào ngày 30 tháng Chạp.

Ý nghĩa và điển tích đằng sau một số ngày lễ tết truyền thống

Những ngày lễ tết truyền thống này thì không phải ai cũng để ý, nhưng chúng đều mang ý nghĩa hay câu chuyện điển tích đằng sau.

“Ngũ phúc lâm môn”

Trong những dịp gặp mặt đầu năm, người ta thường chúc nhau sống lâu sống thọ, gia đình an khang hạnh phúc. “Phúc” ấy có lẽ là điều rất nhiều người mong chờ, mà tốt đẹp nhất lại chính là “Ngũ phúc lâm môn”. Vậy năm loại phúc ấy là gì?

Tết đến Xuân về lấp lánh tranh Đông Hồ giấy Điệp

Mỗi bức tranh Đông Hồ được chọn không chỉ mang lại vẻ đẹp cho ngôi nhà mà còn là sự gửi gắm ước mong của gia chủ trong năm mới...

An Dương Vương và Triệu Vũ Đế, nên thờ ai?

Triệu Vũ Đế tuy gốc ở Chân Định, nhưng cả đời ông ấy sống với người Việt, lấy vợ Việt, con cháu nối tiếp nhau là sự hoà hợp của hai dòng máu..

Tản mạn chuyện xem bói đầu năm

Suốt bảy trăm năm, đã có bao nhiêu người có thành kiến rằng ông già Trần Quốc Tuấn là một ông già lẩm cẩm, nên chi, bộ Binh Thư Yếu Lược chẳng ai thèm đọc, chẳng ai thèm gìn làm của báu của nước nhà.

Một số tập tục vào đêm giao thừa của người xưa

Dân gian rất coi trọng đêm giao thừa, vì đây là thời khắc trọng đại nhất vào cuối năm, con cái làm ăn xa phải về nhà tụ họp cùng gia đình.

4 điều cần buông bỏ để nội tâm bình thản

Thế giới nội tâm của một người sẽ ảnh hưởng trực tiếp thậm chí quyết định cuộc đời của người ấy là vui vẻ hay buồn khổ. Một người có nội tâm bình thản, ôn hòa thì sẽ sống một cuộc đời thong dong tự tại, được vẫn dửng dưng, mất vẫn ung dung. Người như vậy, nội tâm của họ không chất chứa những điều sau.

Trí tuệ cổ nhân: Người lương thiện không tranh biện hơn thua

Trong cuộc sống hiện đại, rất nhiều người tự hào rằng họ có tài khéo ăn khéo nói, giỏi tranh biện. Cũng có không ít người coi việc kiệm lời, không dám tranh cường là ngốc nghếch, khờ dại. Tuy nhiên cổ nhân cho rằng “không tranh biện” không chỉ là cách đối nhân xử thế, mà còn là một loại cảnh giới tinh thần hoàn toàn khác biệt.

Mong một cái Tết yêu thương

Nhắc đến Tết, bao nhiêu kỷ niệm, ký ức về Tết trong tuổi thơ tôi lại ùa về. Tôi thích không khí ngày Tết thời tôi còn nhỏ hơn bây giờ.

14 / 33 Đầu Đầu ... 5 ... 10 11 12 13 14 15 16 17 ... 25 ... Cuối Cuối