Trang Chủ >

Văn Hóa - Trang 13

Dạy con học đi, học đứng, học ngồi, học nằm

Dạy trẻ học đi học đứng học nằm học ngồi là dạy tư thế con người. Đây là một điều quan trọng, bởi tư thế một người là tướng mạo bề ngoài...

Huỳnh Thúc Kháng – Bậc “Uy vũ bất năng khuất” (Phần 2)

Cụ Huỳnh Thúc Kháng từ quan vì dân, đi tù vì dân rồi đến đi làm quan cũng vì dân. Tiền bạc, địa vị, tù đày hay danh vọng làm sao có thể níu chân quân tử. Thế mới thấy cái lòng dạ của bậc trượng phu lớn lắm, đâu phải đơn giản chỉ là luồn trôn chui gối mà cần cả sự trí tuệ, bao dung.

3 điểm nhận biết người phụ nữ có phúc khí

Người phụ nữ được coi là cội nguồn hạnh phúc của gia đình, là người đem lại vận khí cho gia đình ấy. Mỗi hành vi, cử chỉ, cách ăn mặc, lời nói của một người phụ nữ đều sẽ bộc lộ rõ được tính cách, phẩm chất, thân phận và tâm tính của họ. Cổ nhân nhìn một người phụ nữ có phúc khí thì cần xem ba yếu tố chính sau đây.

10 ghi chép lịch sử về khả năng chữa bệnh kỳ lạ của y học cổ đại

Trong lịch sử văn minh phương Đông có tồn tại một nền y học cổ đại hoàn toàn khác xa với y học hiện đại. Rất nhiều hiện tượng được...

Chó potcake lao xuống biển tấn công cá mập đầu búa khiến du khách kinh ngạc

Một chú chó ở Bahamas đã nhảy xuống biển để tấn công con cá mập đầu búa. (Ảnh ghép minh họa: Shutterstock)

Huỳnh Thúc Kháng – Bậc “Uy vũ bất năng khuất” (Phần 1)

Cụ Huỳnh Thúc Kháng là một trong những trí thức lỗi lạc xuất thân từ Trung Kỳ, được người cùng thời lẫn hậu thế yêu mến bởi...

Nhà có mẹ hiền, phúc ấm mấy đời con cháu

Lật lại sử sách có thể thấy, rất nhiều bậc đại thần danh tướng tài đức nổi danh đều chịu ảnh hưởng nhiều từ cách giáo dục của người mẹ hiền đức. Trong đó, danh tướng thời nhà Tấn, Đào Khản là một ví dụ. Sử sách đánh giá rằng, hết thảy công danh sự nghiệp và nhân phẩm của Đào Khản là không tách rời với việc giáo dục của mẹ ông. 

Chút cảm nghĩ về một câu chuyện hôn nhân luân hồi phương Tây

Trong cuốn sách "Những bí ẩn cuộc đời" (Many Mansions) về nhà ngoại cảm Edgar Cayce có ghi chép một câu chuyện về hôn nhân luân hồi như vậy.

Thiển đàm về văn hóa Nho gia: Lấy con người làm trọng

Nhân văn là một tiêu chuẩn phổ quát, vượt ra ngoài tín ngưỡng cụ thể, người ta khi làm việc làm người, đều nên lấy người khác làm trọng.

Nạn hồng thủy tại Cantre’r Gwaelod – Atlantis của xứ Wales

Nằm tại phía Tây của vịnh Cardigan, Cantre'r Gwaelod là một vương quốc cổ bị hồng thủy nhấn chìm, được mệnh danh là Atlantis của xứ Wales.

Liệt nữ truyện: Tình nghĩa chân thành giữa mẹ kế và con gái

Vào thời Hán, từng xảy ra một câu chuyện khiến người ta cảm động, hơn nữa nhân vật chính lại là người mẹ kế và con gái không cùng...

Tặng gai cho người, tay sẽ chảy máu – Tặng hoa cho người, tay sẽ lưu lại dư hương

Tặng gai cho người, tay sẽ chảy máu – Tặng hoa cho người, tay sẽ lưu lại dư hương

Trần Quốc Tuấn và Trần Ích Tắc: Hành xử tạo nên số phận

Trần Quốc Tuấn và Trần Ích Tắc được sử sách mô tả là những con người nổi tiếng tài năng, hào hoa phong nhã, kết giao với những nhân sĩ học rộng tài cao thời nhà Trần. Cả hai đều được xem là nhân tài của giang sơn. Nhưng cuối cùng số phận của hai ông lại vô cùng khác biệt, người trở thành Hưng Đạo Vương lưu danh sử sách, người trở thành kẻ bán nước.

Nước mắm của riêng tôi

Tôi ngửi thấy mùi nước mắm lần đầu tiên trong lúc tên lửa và đạn cối pháo kích dữ dội tại một nơi chúng tôi đặt tên là Trại Evans, một căn cứ của lữ đoàn kỵ binh bay số 1, trong chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam, cách Huế 35 km về phía bắc theo quốc lộ số 1.

Lịch sử phát minh ra la bàn

Con người đo lường phẩm chất, đo lường năng lực thì phải có tiêu chuẩn, phải có cấp độ, việc này cũng giống như làm việc phải có la bàn...

Tondo Corsini – Bí ẩn âm nhạc trong tranh vẽ

Âm nhạc trong tranh không phải là thứ mà ai cũng có thể nghe được. Nó hiện lên qua những nhạc cụ sân khấu, biểu cảm khán giả, động tác...

Trí tuệ cổ nhân: “Lợi” là sự hòa hợp của “nghĩa”

Cổ nhân trọng nghĩa khinh lợi, nhân ái đãi người, giữ luân thường đạo lý. Tuy nhiên trong Kinh Dịch lại viết: “Lợi, là sự hòa hợp của nghĩa vậy”. Ấy là có ý gì? Trong Tư Trị Thông Giám của Tư Mã Quang có ghi chép hai câu chuyện về Mạnh Tử như thế này.

Những sử liệu Tây phương minh chứng chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc

Ngoài những tài liệu sử địa của Việt Nam, chúng ta còn có thể dẫn chứng nhiều tài liệu khác của người ngoại quốc, xác nhận chủ quyền của ta trên quần đảo Hoàng Sa, chẳng hạn như:

Danh gia thời Bắc Tống: 8 cách tiêu tai giải nạn, sống đời an lạc

Yến Thù thời Bắc Tống là người kiến thức cao minh, ông tinh thông đạo tránh hoạ, tiêu tai, nên cả đời phú quý bình an. Yến Thù từ nhỏ đã thông minh, 7 tuổi biết làm văn, 14 tuổi nhờ tể tướng Trương Tri Bạch giới thiệu, được triệu kiến với danh xưng thần đồng.

Tục ngữ, phong dao và địa vị của nó trong văn học

Người ta hay nói tục ngữ luôn với phong dao. Nhưng hai thứ đó khác nhau cả về hình thức và về tinh thần. Nay hẵng xét về tục ngữ trước.

Tại sao người già thường chảy nước mắt trước khi qua đời?

Tại sao người già thường chảy nước mắt trước khi qua đời? Thanh Mộc •Chủ nhật, 19/02/2023

Hoàng Đình Ái: Công thần giúp nhà Lê trung hưng đánh bại nhà Mạc (P2)

Vua Gia Long xem Hoàng Đình Ái là công thần trung hưng bậc nhất; vua Minh Mạng cho dựng miếu trong kinh thành Huế để thờ ông cùng...

Chuyện về vị tiến sĩ cưỡi bò thời Lê Trung hưng

Sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam”, “Hải Dương phong vật chí ” đều đánh giá cao vị tiến sĩ này, nhiều câu chuyện về ông đã được ghi chép lại.

Nghiên cứu: Tăng nhãn áp lặp đi lặp lại đẩy nhanh quá trình lão hóa mắt

Tăng nhãn áp là một loại bệnh lý thường gặp ở những người từ độ tuổi trung niên trở lên. Theo số liệu thống kê từ một nghiên cứu, có tới 9,4% người trên 40 tuổi mắc phải tình trạng này. Tăng nhãn áp không chỉ gây ảnh hưởng đến thị lực, sức khỏe mắt, mà thậm chí còn có thể dẫn đến mù lòa. 

Chúng ta đều có sứ mệnh khi đến thế gian – doanh nhân VN chia sẻ về bài viết của Đại sư Lý

Chia sẻ của một doanh nhân Việt Nam về bài viết "Vì sao có nhân loại" của nhà sáng lập Pháp Luân Côn.

George Soros: Giấc mộng bá quyền của ông Tập khó thành, nước Nga có thể tan rã

Có hai điểm nóng đối với Hội nghị An ninh Munich tổ chức ngày 17/2 là: cuộc chiến Nga – Ukraine và quan hệ Trung-Mỹ. Ông trùm tài chính George Soros dự báo nếu Ukraine thắng thì “Đế quốc Nga” sẽ tan rã, và giấc mộng bá quyền của lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Tập Cận Bình khó thành.

Học sinh của chúng ta đang đọc sách thế nào?

Ở Việt Nam, kiếm số liệu thống kê rất khó khăn. Giáo sư, tiến sĩ nhiều nhưng ít người làm nghiên cứu chuyên tâm, các viện thì mải chạy theo đề tài nhà nước đặt hàng, các bộ ngành thì không quan tâm và chỉ thích con số đẹp. Nên ví dụ muốn tìm bao nhiêu trường có thư viện, mỗi thư viện có bao nhiêu sách, bao nhiêu trường có giờ đọc sách dành cho học sinh, cuốn sách nào học sinh đọc nhiều nhất là… chịu.

“Kế hoạch vàng” giúp Đức đánh chiếm Pháp chỉ trong 6 tuần (P5)

Quân Đức thẳng tiến đến Paris, quân Pháp chỉ tập trung cố thủ bên ngoài thành phố. Ngày 14/6, quân Đức tiến vào Paris mà không có sự kháng cự nào. Paris không bị chiến tranh tàn phá, nhờ thế mà bảo tồn được nhiều kiến trúc.

Dò kim loại cho vui, người đàn ông tìm được đồ cổ 500 năm tuổi

Các chuyên gia đồ cổ đã không thể tin được rằng món trang sức 500 tuổi lại được tìm thấy bởi một tân binh mới học dò kim loại. Người đàn ông dự định dùng số tiền nhận được để trả học phí cho các con.

8 chữ “độ” tạo nên cảnh giới cao của cuộc đời

Mệnh của một người là được định sẵn, nên con người không thể lựa chọn được mệnh, nhưng ai cũng có thể lựa chọn cách sống cho cuộc đời mình.

Ba đức tính cho thấy cảnh giới nội tâm cao thượng của một người

Cổ ngữ nói, tri thức của con người dựa vào học tập mà có, năng lực của con người dựa vào rèn luyện mà ra, còn cảnh giới của con người đến từ sự tu dưỡng. Sống trên đời, làm người cao thượng là cảnh giới nội tâm cao nhất mà mọi người hướng tới.

Trí tuệ cổ nhân: Tiền tài phải khéo dùng, bổng lộc phải không thẹn

Trong sách “Vi lô dạ thoại”, tác phẩm nổi tiếng đời Thanh của tác giả Vương Vĩnh Bân có câu: “Tài yếu thiện dụng, lộc yếu vô quý”, nghĩa là đối với tiền tài phải khéo sử dụng, còn đối với bổng lộc có được thì phải không cảm thấy hổ thẹn trong tâm. Nếu một người làm ngược lại những điều này thì sẽ rất dễ dàng khiến thân bại danh liệt, gia đình suy vong. 

Trần Công Hiến: Người đặt nền móng cho sự phồn thịnh của Hải Dương

Trần Công Hiến là một vị tướng từng theo Nguyễn Vương lập nhiều công trạng. Sau khi Nguyễn Vương đánh bại nhà Tây Sơn lên ngôi, ông lại có công giúp dân chúng an cư lạc nghiệp, xây dựng thành Đông, đặt nền móng cho sự phát triển của Hải Dương sau này.

9 điều người quân tử cần suy xét khi làm người, làm việc

Cho dù là thời xưa hay thời nay thì một người khi được đánh giá là quân tử thông thường cũng phải có khí tiết, được mọi người kính trọng, ngưỡng mộ. Vậy một người quân tử thường có những đặc điểm nào khi làm người, làm việc? Trong sách “Luận Ngữ. Quý Thị” viết rằng người quân tử phải “tư” (suy xét) chín điều sau đây trong khi hành xử.

Công việc và vận mệnh

Việc “xem là một sứ mệnh mà trời giao phó” mới nghe qua có vẻ hoang đường hoặc mê tín nhưng không phải vậy, vì niềm tin có thể giúp chúng...

Sử quan Ngô Sĩ Liên và Đại Việt Sử ký Toàn thư

Đại Việt Sử ký Toàn thư là bộ sử lớn và đầy đủ nhất từ trước đến nay, trở thành cẩm nang cho người yêu sử, gắn liền với tên tuổi Ngô Sĩ Liên.

Trí tuệ cổ nhân: Chính trực làm người, làm đến tể tướng

Người làm việc đường đường chính chính chính thì tâm an, tinh thần thoải mái. Trong lịch sử không thiếu những vị quan lấy chính trực...

Tản mạn vài điều thú vị về chữ “Nhân”

Có rất nhiều cách nói khác nhau về việc chiết tự chữ Nhân (人). Chính bởi vì chữ Nhân này dẫu rất đơn giản, nhưng nó không chỉ là danh từ “con người”, mà còn bao hàm cả cách làm người.

Truyền kỳ về vị nữ thần y của nghĩa quân Lam Sơn

Đứng trước tình thế khó khăn, phụ thân sai Diệu Thanh tìm phương thuốc cứu chữa. Nhờ thông thạo nhiều cây thuốc, Diệu Thanh đã giúp hàng nghìn binh sĩ khỏi bệnh, nhờ đó quân Lam Sơn đại thắng, đánh hạ được thành Tam Giang. Nhận được tin vui, Lê Lợi liền phong cho Đào Diệu Thanh là “Thần y thân vệ tướng quân”.

“Kế hoạch vàng” giúp Đức đánh chiếm Pháp chỉ trong 6 tuần (P3)

Theo “Kế hoạch vàng” sau khi vượt qua được sông Meuse, phá thủng phòng tuyến Maginot, quân Đức sẽ tiến về phía tây bắc chặn quân đồng minh rút về, phối hợi với Cụm quân B bao vây quân đồng minh đang ở Bỉ.

13 / 33 Đầu Đầu ... 5 ... 9 10 11 12 13 14 15 16 ... 24 ... Cuối Cuối