Văn Hóa - Trang 25
Chuyện cụ Tả Ao điểm mắt cá chép cho làng Hành Thiện ở Nam Định
Hành Thiện là ngôi làng cổ thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Đây được coi là một ngôi làng đặc biệt trong giới phong thủy do có sự sắp xếp của cụ Tả Ao. Ngôi làng này cũng sinh ra nhiều nhân tài cho Giang Sơn Xã Tắc.
Nhẫn nại thể hiện trí huệ, khiêm nhường thể hiện tầm nhìn
Nhẫn nại là một loại cây, bản thân nó đắng, nhưng trái kết được lại dịu ngọt. Khiêm nhường là những tia sáng, dẫu sờ chẳng đặng, nhưng những nơi được chiếu tới lại ấm áp vô cùng. Nhẫn nại không phải là bạc nhược, khiếp sợ, mà là trầm lắng, tĩnh tại. Khiêm nhường không phải là e dè lui bước, mà là quan tâm, là phẩm chất cao thượng.
Bậc hào kiệt chân chính thình lình gặp chuyện cũng không hoảng
Người chân chính có khí phách hào kiệt trong thiên hạ, thình lình gặp chuyện bất thường mà không kinh, vô cớ bị người khác vũ nhục...
Câu chuyện về cuộc đời của nhà giáo dục Nakasone Atsuko: Khởi nghiệp thành công nhờ Ehon
Tôi là Nakasone Atsuko – chủ tịch của “Tổ chức sáng tạo tương lai Ehon” – tổ chức hướng dẫn đọc Ehon cho trẻ nghe nhằm tạo ra tương lai hạnh phúc cho cha mẹ và con cái.
Đại Việt từng khiến các nước Đông Nam Á thần phục
Trong lịch sử xâm chiếm và mở rộng bờ cõi, Đại Việt thời vua Lê Thánh Tông từng xuất quân tiến đánh Bồn Man và Lan Xang (Lào ngày nay), truy đuổi sang cả các nước láng giềng khác, khiến các nước Đông Nam Á thần phục.
Trí tuệ cổ nhân: Cư xử thích hợp trong đối nhân xử thế
Cư xử một cách thích hợp, thỏa đáng cũng là phẩm giá tốt nhất của người quân tử, là trí tuệ của người sáng suốt. Vạn vật nơi thế gian...
Đạo trị quốc: Nước nâng thuyền, nước cũng có thể lật thuyền
Quân chủ như thuyền, dân chúng như nước – đạo lý trị quốc và xử thế này được Hoàng đế Đường Thái Tông nhắc tới từ hơn 1000 năm trước. Dưới thời trị vì của ông, nhà Đường vô cùng cường thịnh. Sau này triều đại nhà Đường được đánh giá là triều đại cường thịnh nhất trong lịch sử Trung Hoa cả về chính trị, kinh tế và văn hóa…
Phố Hiến: Nơi xuất sinh 3 Trạng nguyên cho nhà Mạc
Ngay trước khi trở thành thương cảng giàu có bâc nhất, Phố Hiến là vùng đất khoa bảng, nơi sản sinh ra 3 vị Trạng nguyên cho nhà Mạc.
Trang Tử: Cái gốc của đời người là chung sống với chính mình
Trang Tử nói: “Độc hữu chi nhân, thị vị chí quý”, ý nói rằng “Người biết ở một mình mới được coi là tôn quý”. “Độc hữu” ở đây chỉ sự tự do tự tại, sự hài hoà tự thân, hoàn thiện bản thân, cũng chính là biết cách chung sống với chính mình.
4 phẩm chất một người cần tu dưỡng và thủ vững trong cuộc đời
Cổ nhân đề cao sự tu dưỡng, chỉ khi có tu dưỡng thì mới làm chủ được bản thân và có những lựa chọn sáng suốt ở trong bất kỳ hoàn cảnh...
Nguyên tắc sống của cổ nhân: Phúc bất tận hưởng, quyền bất tận sử
Những người hiểu biết thời xưa đều sống theo nguyên tắc “Phúc bất tận hưởng, quyền bất tận sử”. Không những thế, họ còn giáo dục và hướng con cái sống theo nguyên tắc đó một cách vô cùng nghiêm túc. Một tấm gương nổi tiếng về việc này là vị quan đại thần triều Thanh tên Trương Đình Ngọc.
Bảo vật của triều Nguyễn nhiều đến mức nào?
Những năm gần đây, nhiều cổ vật triều Nguyễn (1802 - 1945), trong đó, có nhiều bảo vật bằng vàng, bạc, đá quý được đấu giá công khai...
Vợ chồng chung sống hòa thuận cần làm tốt “3 nhiều, 3 ít, 3 không”
Hôn nhân muốn bền lâu thì cần phải được gắn kết, duy trì bằng tình yêu thương và dùng tâm để xử lý. Vợ chồng hòa thuận không thể...
Thuận theo Đạo là con đường dẫn đến thành công trọn vẹn
Đạo Đức Kinh hướng con người thuận theo “Đạo” - cội nguồn của con người và vạn vật - mà hành, từ đó cơ hội thành công trong đời sẽ ngày...
Trong họa có phúc: Nghịch cảnh khiến sinh mệnh thăng hoa
Một vị triết gia từng nói: “Ma nạn lớn thành tựu nên đại anh tài, gian khổ lớn thành tựu nên đại tuấn kiệt, vui buồn lớn viết nên đại nhân sinh”. Đời người, rất nhiều khi tưởng là họa mà lại là phúc, càng ở vào nghịch cảnh càng là cơ hội để sinh mệnh thăng hoa.
Người có khí tiết không tham của cải phi nghĩa
Văn hóa truyền thống cho rằng làm người quý nhất ở chỗ có phẩm đức khí tiết. Muốn tu dưỡng phẩm đức khí tiết thì điểm quan trọng là phải biết tiết chế dục vọng và lòng tham của bản thân mình, đứng trước lợi ích mà tâm không bị động.
Thử tìm hiểu ai là tác giả bài văn tế một công chúa
Bài văn tế này là của Trung Quốc và người đời sau đã đem gán cho Mạc Đĩnh Chi cách sau đời Tống đến trên ba thế kỷ, đã tạo thành một câu...
Im lặng, sức mạnh hay sự lạnh lùng?
Im lặng thực sự có sức mạnh vĩ đại, xua đi hận thù, bất bình, oán hận. Người xưa nói, “im lặng là vàng”. Tuy nhiên im lặng cũng có thể là tiếp tay cho tội ác, thừa nhận cái ác, khiến người tốt phải chịu khổ. Vậy chúng ta nên im lặng như thế nào?
Có tài nghệ mà không dễ dàng hiển lộ là cái nhẫn của bậc trí giả
Người có tài nghệ thực sự thì giống như Hoàng Chung, Đại lữ, không có va chạm thì sẽ không phát ra tiếng vang.
Đạo làm quan thời xưa: Lấy đức phục người, dùng đức giáo hóa
Các vị quan nhân từ chính trực thời xưa đều lấy đức phục người, dùng đức giáo hóa dân chúng nên được dân chúng ủng hộ và yêu mến.
Cụ Tả Ao và câu chuyện phong thủy làng Nam Trì
Ít ai biết rằng thầy phong thủy Tả Ao còn có một quê hương thứ hai, đó là xã Nam Trì huyện Thiên Thi phủ Khoái Châu trấn Sơn Nam, nay là...
Mẹ Âu Dương Tu: Bậc hiền mẫu sẽ giáo dục nên hiền tài
Mặc dù chỉ đọc qua mấy cuốn sách cổ nhưng nhờ ý chí nghị lực phi thường, hiền mẫu của Âu Dương Tu đã giáo dục được một người con tài đức...
Vì sao cần phải tu dưỡng cảm xúc?
Cổ nhân khuyên rằng một người cần phải tu dưỡng cảm xúc, phải tránh xa cơn thịnh nộ. Vào thời khắc nổi trận lôi đình, người ta không thể khống chế cảm xúc, chẳng thể kiểm soát bản thân. Lúc này dù quyết định điều gì thì cũng chỉ khiến bản thân và người khác bị tổn thương mà thôi.
Truyền thuyết về pháp sư Kazakh
Truyền thuyết nói rằng trong đội ngũ của người Kazakh có những vị pháp sư - được gọi là Charakterniki (Характерник) - có năng lực đáng nể.
Đồng chủng trị liệu pháp: Cách nào Thần Nông vượt qua y học hiện đại?
Vua Thần Nông họ Khương, sống vào khoảng 2.000 năm trước Đức Chúa Giáng Sanh. Vua là bực tài đức nên tôn hiệu là "Thần Nông".
Quỳnh Đôi: Làng khoa bảng danh tiếng xứ Nghệ
Quỳnh Đôi là vùng đất khoa bảng danh tiếng bậc nhất ở miền Trung, trong suốt chiều dài lịch sử có nhiều danh nhân xuất thân từ ngôi làng này.
Một vài điều thú vị đằng sau câu thành ngữ “bring home the bacon”
Thành ngữ “bring home the bacon” trong tiếng Anh có nghĩa là kiếm được tiền, đặc biệt là cho gia đình của mình; hoặc đạt được thành công, đặc biệt là thành công về tài chính.
Thời cổ đại vì sao gọi Hoàng đế là “Bệ hạ”?
Trong rất nhiều phim điện ảnh truyền hình về lịch sử, chúng ta thường thấy các đại thần khi gặp Hoàng thượng đều xưng là “Bệ hạ”. Vậy từ “Bệ hạ” đã trở thành tôn xưng của Hoàng đế như thế nào?
Người càng hiểu biết thì càng khiêm tốn
Xưa nay, những người càng có thực tài, tầm hiểu biết càng rộng thì lại càng khiêm tốn, không bao giờ thể hiện mình tài năng.
Vân Đồn: Thương cảng sầm uất của Đại Việt suốt nhiều triều đại
Vân Đồn ngày nay được xem là nơi có bãi biển đẹp nhất vịnh Bắc Bộ, tuy nhiên ít người biết rằng trước kia Vân Đồn còn là một thương cảng quốc tế lớn đầu tiên của Đại Việt và cũng là một thương cảng sầm uất bậc nhất trong khu vực.
Vì sao cổ nhân nghe âm nhạc có thể biết được tương lai?
Trong các ca khúc thời cổ rốt cuộc có dấu hiệu huyền bí gì mà các âm nhạc gia lại có thể nghe mà biết trước được tương lai?
Dạy văn thế nào cho hấp dẫn?
Cùng với môn Sử, môn Văn là nỗi khiếp sợ của nhiều học sinh trong trường học.
Sống giản dị sẽ giúp bản thân tránh tổn thất phúc báo
Có hậu đức mới có thể hưởng phúc báo, mới có thể gánh vác vạn vật. Một chiếc bàn chịu được tải trọng 10kg, nếu đặt lên 15kg, 20kg...
Cổ nhân dạy con làm người: Không có công không nhận lộc
Cổ nhân biết rõ hết thảy tiền tài của cải ở thế gian đều là đổi từ đức mà ra. Vì vậy, nhận của cải phi nghĩa cũng chính là làm hao tổn...
Một vài nét về kiến trúc cung quán Đạo giáo
Cung quán Đạo giáo là nơi dùng để cúng bái Thần tiên, tu Đạo, truyền giáo, cử hành nghi thức trai giới, lập đàn thờ phụng… Tuy rằng, cung quán Đạo giáo vẫn thuộc lĩnh vực kiến trúc cổ nhưng nó lại là kiến trúc có công dụng đặc thù, nên nó vừa mang đặc điểm khác với các kiến trúc cổ thông thường khác, lại vừa thể hiện nghĩa lý Đạo giáo.
Lẩn thẩn trong lồng son
Mẹ tôi không cô độc nơi hoang đảo vì chung quanh bà còn con cháu, nhưng mẹ tôi cô đơn trong ký ức. Tôi quý trọng sinh mạng mẹ tôi, nhưng xem thường ký ức của bà. Ký ức đó thuộc về thế hệ khác, xa lạ với tôi. Nếu phải nghe, chỉ là miễn cưỡng. Trái tim tôi vỡ vụn…
4 nguyên tắc để tránh thất lễ khi mời trà của người xưa
Cổ ngữ nói “Ăn có tướng ăn, ngồi có tướng ngồi”, uống trà cũng có một bộ lễ nghi, mời khách uống trà lại càng cần phải phù hợp lễ nghi.
Nguyên nhân các gia tộc thường “giàu không quá ba đời”
Có câu tục ngữ rằng: “Phú bất quá tam đại”, giàu không quá ba đời. Đây tựa như một “lời nguyền” mà rất nhiều gia tộc giàu có không vượt qua. Trong lịch sử chỉ có một số ít những gia tộc trải qua nhiều đời vẫn giàu có thịnh vượng, nhưng không có gia tộc nào trường thịnh mãi mãi không suy. Vậy thì vì sao giàu có lại không được lâu dài?
Quân vương nhân từ được kéo dài dương thọ
Trong Đại Việt sử ký toàn thư có chép về lời Lưu Đình Chất dâng lên Trịnh Tùng, nhắc đến chuyện Tống Cảnh Công sửa đức kéo dài dương thọ...
Tuyệt chiêu tạo dáng sản phẩm: Khóa đai lưng hình rùa, cá sấu và bồ nông
Đó có lẽ là những khóa đai lưng rất độc đáo, sinh động, đầy sáng tạo và giàu tính bản địa mà tổ tiên chúng ta đã chế tạo thành công từ cách đây trên dưới 2.000 năm.