Trang Chủ >

Văn Hóa - Trang 17

An Di con ơi - Trí Thức VN

Với cách chuyển ngữ giản dị, trong sáng, dễ hiểu và gần gũi với lứa tuổi tiểu học của dịch giả Hà Mai Anh, “Tâm hồn cao thượng” đã trở thành một thứ Quốc văn giáo khoa thư, học sinh thời đó chắc ai cũng biết.

Màn cầu hôn trở nên hài hước khi chàng trai bất ngờ để tuột chiếc nhẫn xuống biển

Video hài hước: Một chàng trai ở Florida, Mỹ đã vô tình làm rơi chiếc nhẫn cầu hôn xuống biển khi đang cầu hôn bạn gái trên mũi thuyền...

Vivaldi và tấu khúc Bốn Mùa

Tổ khúc Bốn Mùa của Vivaldi có thể được xếp vào nhạc chương hồi, loại nhạc không lời nhưng lại gợi lên một điều gì đó vượt ra ngoài...

Sự tĩnh tại trong tâm hồn là trân bảo mỹ diệu của trí tuệ

Sự tĩnh tại trong tâm hồn là trân bảo mỹ diệu của trí tuệTiểu Minh •Chủ nhật, 11/12/2022

Tài ngoại giao của Trần Nhật Duật: Không tốn một mũi tên

Trần Nhật Duật nổi tiếng là người hiểu biết rộng, rất tôn sùng Đạo gia. Ông tìm hiểu và thông thạo ngoại ngữ cùng phong cách sống của...

Dẫu giàu có vẫn cần cho con được “nghèo”

Những đứa trẻ được nuông chiều quá nhiều thường thiếu khả năng sống độc lập, kiến thức xã hội và khả năng thích ứng khi trưởng thành...

Ngân hàng Nhà nước: Bơm ra thị trường thêm khoảng 240.000 tỷ đồng trong tháng 12

Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ông Đào Minh Tú cho biết trong tháng 12 , số tiền được bơm ra thị trường khi “room” tín dụng tăng thêm 1,5 – 2% là khoảng 240.000 tỷ đồng.

Bị xâm lấn biên giới, Đại Việt nhiều lần phản kích, tiến sâu vào đất Tống

Vào thời đầu nhà Lý, biên giới phía bắc rất bất ổn, nơi đây là vùng đất thuộc về người Tày, người Nùng và người Thái do các tù trưởng đứng đầu. Quân Tống dùng rất nhiều thủ đoạn để xâm lấn, chiếm đất cướp dân, nhà Lý dùng biện pháp mạnh để bảo vệ biên giới, trong đó không ít lần tiến sâu vào đất Tống khiến quân Tống kinh hoàng.

Ba người phụ nữ góp phần tạo nên triều đại kéo dài suốt 800 năm

Người Trung Hoa vẫn dùng từ “thái thái” để chỉ người phụ nữ có tuổi nhưng đức hạnh, mà nguồn gốc của từ này lại xuất hiện từ 2500 năm trước.

Khánh Hòa dự kiến phát hành 1.000 tỷ đồng trái phiếu vào năm 2023

Khánh Hòa dự kiến phát hành 1.000 tỷ đồng trái phiếu vào năm 2023

Đồn Chí Hòa và kỳ vọng ngăn bước quân Pháp của triều Nguyễn (P4)

Sáng sớm ngày 25/2, sau loạt đại bác bắn dồn dập, hai cánh quân Pháp tiếp tục tiến đến phía mặt chính Đại Đồn Chí Hòa.

Trí tuệ cổ nhân: Sống bần hàn vui vẻ còn hơn giàu sang mà gặp họa

Cổ nhân lựa chọn sống bần hàn vui vẻ còn hơn giàu sang phú quý mà nội tâm không thể an tĩnh. Niềm vui ấy tưởng chừng giản đơn, nhưng...

Tản mạn về “bản lĩnh đàn ông” trong văn hóa truyền thống

Mỗi khi nhắc đến "bản lĩnh đàn ông" ngày nay, người ta chỉ liên tưởng tới những điều tầm thường thay vì nói tới hình tượng "đầu đội trời...

Vùng đất thiêng thờ 3 thủy tổ

Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh là vùng đất thiêng với 3 thủy tổ: Kinh Dương Vương, “Nam Giao Học Tổ” Sĩ nhiếp, Tổ chùa Phật giáo Việt Nam.

Tản mạn về hình mẫu người mẹ trong tranh cổ điển

Không chỉ là vẻ đẹp và sự dịu dàng, hình mẫu người mẹ còn có thể truyền cảm hứng cho người xem tranh đến gần hơn với một cảm giác...

Ông Tập Cận Bình đến Arab Saudi sẵn sàng cho hàng chục thỏa thuận và biên bản ghi nhớ

Chuyến thăm của lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình tới Arab Saudi (A-rập Xê-út) vào tuần này ​​nhằm tăng cường quan hệ kinh tế của Trung Quốc với đất nước vùng Vịnh, đây là chuyến thăm đầu tiên của ông Tập tới đất nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới này kể từ năm 2016.

Đời người đầu tiên cần làm được hai việc “ăn” và “ngủ”

Đói bụng thì ăn và buồn ngủ thì ngủ, nghe hai việc ấy thì tưởng như đơn giản nhưng kỳ thực, cả đời của một người có thể “ăn được một cách ngon lành” và “ngủ một giấc yên bình” là việc không hề dễ dàng gì.

Lắng nghe là trí tuệ của người thông thấu nhân sinh

Trong cuộc sống, vô luận là học tập, công tác, kết giao bạn bè, hay làm ăn kinh doanh, lắng nghe là một điều vô cùng quan trọng. Có những lúc chúng ta sẽ nhận ra rằng ngàn lời nói không bằng tĩnh tĩnh ngồi yên lặng lắng nghe. Đáng tiếc là phần lớn mọi người thường thích nói mà rất ít người có thể lắng nghe và thấu hiểu.

Bước đầu của quân đội Thiên Hoàng

Samurai của hai miền Chosu và Satsuma đã đặt nền móng cho quân đội Thiên Hoàng chiến thắng quân lực Trung Hoa và quân lực Nga.

Chuyện xưa: Hoàng đế “gạt lệ” tránh nữ sắc, cuối cùng vẫn mắc lỗi lầm

Trong lịch sử có chép chuyện Hoàng đế Tống Nhân Tông nghe can gián, "gạt lệ" tránh nữ sắc, nhưng cuối cùng vẫn "ngựa quen đường cũ"...

Văn học thời cổ Hy Lạp

Plato (427? – 347? trước CN) là nhà triết học và nhà giáo dục của thời Cổ Hy Lạp. Plato còn là một trong các nhà tư tưởng và nhà văn quan trọng bậc nhất trong lịch sử của nền văn hóa phương Tây.

Đạo làm quan thời xưa: Cứu giúp bách tính trong thiên tai

ào thời xưa, hễ gặp năm thiên tai, các quan lại nhân đức đều coi việc cứu giúp bách tính, xem xét sai sót và giảm nhẹ án ngục ở vị trí...

Tài liệu Twitter cho thấy Đảng Dân chủ có thể đã thao túng dư luận trên nền tảng này

Ông Musk và nhà báo Taibbi công bố một loạt tài liệu nội bộ cho thấy chiến dịch Biden và Đảng Dân chủ đã có thể thao túng dư luận trên Twitter

Lời tuyên thệ của người thầy thuốc trước năm 1975 tại Đại học Y khoa Huế

Một cựu giảng viên tại Đại học Y khoa Huế chia sẻ lại lời tuyên thệ của người thầy thuốc được sử dụng trong lễ ra trường tại đây trước năm 1975 cùng ý nghĩa của nó.

Thôn Bát Quái ‘vào dễ, ra khó’ của hậu duệ Gia Cát Lượng

Thôn Gia Cát bát quái ở Lan Khê, tỉnh Triết Giang là một ngôi làng có bố cục hình Bát Quái và được mệnh danh là thôn kỳ lạ nhất của Trung Quốc. Nơi đây nổi bật với bố cục tinh xảo, được ví như chốn bồng lai tiên cảnh ở nơi trần gian.

Vì sao nơi làm việc của quan lại thời cổ được gọi là “nha môn”?

Trong các tiểu thuyết hay các bộ phim cổ trang thường có những tình tiết dân chúng đến nha môn để khiếu kiện. Vậy vì sao phủ quan, nơi làm việc của quan lại thời xưa lại được gọi là “nha môn”? Cách nói này từ đâu mà ra?

Nghề làm đèn lồng phố cổ Hội An

Hội An đã chứng kiến sự qua lại thân thiết và gắn bó giữa các thương gia từ nhiều nước khác nhau. Và đèn lồng Hội An cũng bắt nguồn...

Nguồn gốc và ý nghĩa sâu xa của câu “Đàn gảy tai trâu”

Người ta thường cho rằng câu "Đàn gảy tai trâu" chỉ nhắm đến khả năng tiếp thu của người nghe, mà không biết rằng nó cũng nhắm đến trí tuệ...

Vị công thần giúp nhà Nguyễn bảo vệ vùng đất Tây Nam bộ (P1)

Dù không có công khai phá về phương nam, nhưng Doãn Uẩn đã góp nhiều công sức để bảo vệ vùng đất phía tây nam của đất nước trong thời điểm...

Mấy nét về văn bản gia huấn của người Việt thời xưa

2. Trong phạm vi gần 40 bản Gia huấn chúng tôi khảo sát xét về văn tự, số bản viết bằng chữ Hán nhiều hơn số bản viết bằng chữ Nôm; có một số bản viết bằng chữ Hán nhưng tóm tắt bằng chữ Nôm; một số ít bản viết bằng chữ Hán lại được phiên chữ Nôm.

Quá trình chuẩn bị tiến đánh Đại Việt lần thứ 4 của nhà Nguyên

Thất bại liên tiếp trước Đại Việt khiến nhà Nguyên cần có thời gian để hồi phục sức mạnh, tình hình nội bộ nhà Nguyên lại rất bất lợi thời...

Trọng đức cố sự: Quần áo và ngựa xe của Tể tướng

Trong sách "Quốc Ngữ" có ghi lại một câu chuyện xảy ra vào thời Xuân Thu về Tể tướng của nước Lỗ là Quý Văn Tử như vậy. Quý Văn Tử từng...

Nghi vấn lịch sử: Chúa Trịnh hạ độc Trịnh Toàn

Ninh quận công Trịnh Toàn là người có tài, khi quân chúa Nguyễn tiến ra bắc, quân Trịnh bị đánh bại khắp nơi, chính Trịnh Toàn đã chặn đứng được bước tiến của quân Nguyễn. Cuốn “Đại Việt Sử ký Toàn thư” ghi rằng ông mưu phản nên bị bắt và bị ép uống thuốc độc đến chết, nhưng liệu sự thật có phải như vậy?

Cảnh giới không màng danh lợi của người xưa

Những người có phẩm đức cao thượng thời xưa đều chọn cách sống không màng danh lợi, đạm bạc về vật chất còn ý chí lại vô cùng rộng lớn

Thiển đàm về mối quan hệ giữa tướng và tâm

Tâm và tướng là chẳng thể tách rời. Trong tâm chất chứa điều gì, hết thảy đều hiển lộ tường tận trên dung mạo và dáng vẻ. Người thiện tâm...

Du lịch Việt Nam: Khách châu Mỹ tăng mạnh, thị trường Trung Quốc vẫn Zero-COVID

Tổng cục Thống kê cho biết trong tháng 11/2022, Việt Nam đón khoảng 596.900 lượt khách, tăng hơn 23% so với tháng trước.

Giáo viên có phải là một nghề “nhàn nhã” không?

Ở Việt Nam lâu nay không hiểu sao có một quan điểm hơi kì lạ là coi giáo viên là nghề lao động nhàn nhã. Cha mẹ, nhất là ở vùng nông thôn, hay bảo con gái: “Thôi, cứ đi học sư phạm sau làm cô giáo cho… nhàn”. Các anh giai khi tìm vợ cũng tắc lưỡi nghĩ: “Mình hay đi vắng, bận rộn, thôi lấy cô giáo nào đó cho lo việc nhà”… Vậy thì thật sự giáo viên có sướng, có nhàn không?

Đạo lý đối nhân xử thế của người xưa qua bộ sách “Viên thị thế phạm”

“Tứ khố toàn thư” thu nạp “Viên thị thế phạm”, xếp ngang hàng với bộ “Nhan thị gia huấn” nổi tiếng. Trong sách có rất nhiều bài học đáng suy ngẫm về việc kính Trời hiểu Mệnh, trọng lễ trọng Đức, hiểu rõ được đạo lý đối nhân xử thế. Dưới đây là một số đạo lý được đưa ra và giảng giải trong sách.

Vị quan thời Lê Trung Hưng được vua Lê ví như “Thái Sơn Bắc Đẩu”

Hồ Sĩ Dương làm quan đầu triều, đóng góp lớn cho Giang Sơn Xã Tắc về nhiều mặt, chính trị, kinh tế, văn hóa, bang giao. Ông cũng góp công...

Làm sao để trẻ mê đọc sách trong thời đại kỹ thuật số?

Làm cách nào để trẻ em đọc sách trong môi trường số? Internet và các phương tiện kĩ thuật số nói trên có vai trò ngày càng lớn trong đời...

17 / 33 Đầu Đầu ... 7 ... 13 14 15 16 17 18 19 20 ... 26 ... Cuối Cuối