Trang Chủ >

Văn Hóa - Trang 31

Muốn học đạo đối nhân xử thế, bốn loại tâm lý sau cần phải bỏ

Khi đối nhân xử thế, nếu luôn mang tâm ngạo mạn, dối trá, đố kị, hoài nghi, thì sẽ tự mình làm cho người khác xa lánh. Người cao thượng...

Sài Gòn đâu cần nhập tịch

Tôi lớn lên ở Sài Gòn, không khí Sài Gòn, cơm gạo Sài Gòn, đầu Sài Gòn, tim Sài Gòn… Bao nhiêu thứ buồn vui với nó. (Ảnh: Manhhai, Flickr, CC BY 2.0)

Nguyên do thời cổ lấy số “cửu” và “ngũ” để chỉ Thiên tử

Tại sao thời cổ đại lại gọi Thiên tử là “cửu ngũ chi tôn”? Lấy hai số cửu và ngũ để chỉ Thiên tử là có ý nghĩa gì?

12 kiêng kỵ khi dùng đũa trong lễ nghi ẩm thực

Dùng đũa ăn cơm là truyền thống lâu đời của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng. Ngày nay, một số lễ nghi cổ xưa trên bàn ăn đã bị mai một và không còn được coi trọng, nhưng vẫn còn có những quy tắc dùng đũa trên bàn ăn nhất định không thể xem nhẹ.

Một người Hoa nghĩ về tinh thần cống hiến trong xã hội Mỹ

Tinh thần cống hiến vô tư của người Mỹ thể hiện rõ nét trong mọi mặt đời sống. Năm đầu tiên đến Mỹ, tôi tham gia một khóa học kéo dài...

Đào Chu Công Phạm Lãi: Danh sĩ bậc nhất thời Chiến Quốc (P2)

Giàu có đến tột đỉnh, Phạm Lãi đem hết tài sản phân phát cho dân chúng, rồi lại cùng gia đình rời khỏi nước Tề. Đến đất Đào (Sơn Đông ngày nay), Phạm Lãi nhận thấy nơi đây buôn bán nhộn nhịp, là trung tâm giao thương của thiên hạ, liền định cư, đổi tên thành Đào Chu Công.

Biết làm con dâu sẽ không có mẹ chồng ác

Mối quan hệ giữa mẹ chồng và con dâu là mối quan hệ giữa hai người không cùng huyết thống, sống ở hai thế hệ khác nhau trong cùng...

“Khí vận sinh động”: Cái thần trong hội họa Trung Quốc

“Khí vận sinh động” là nguyên tắc cao nhất trong sáng tác hội họa Trung Quốc truyền thống. Một tác phẩm hội họa khuyết thiếu “khí vận sinh động” thì không thể được coi là đẹp, thậm chí không được gọi là tranh thực sự. 

Đàn ông đại lượng có tài vận, phụ nữ thiện tâm có phúc phận

Tâm đại lượng hơn một chút, bạn bè sẽ nhiều hơn, gia đình đầm ấm hơn, công việc tự nhiên cũng hanh thông hơn, tài vận cũng theo đó mà thịnh vượng hơn. Tâm thiện hơn một chút, giúp đỡ người khác nhiều hơn, bớt oán trách đi, cuộc sống tự nhiên sẽ tốt đẹp hơn, phúc phận cũng theo đó tăng thêm một chút.

Tướng do tâm sinh: Người tâm lượng nhỏ thì cuộc sống khó thông thuận

Một người nếu như có thể mở rộng tâm lượng của mình thì tâm linh mới có thể thăng hoa, hạnh phúc hay không chính là do tâm lượng...

Nhìn lại một thời Quốc văn giáo khoa thư

Điều gì đã xui khiến tôi quá tha thiết và tiếc nhớ những quyển Quốc văn Giáo khoa thư ấy?

Vận mệnh trong lý niệm của cổ nhân

Cổ nhân kính Trời tín mệnh, cho rằng: “Sinh tử có mệnh, phú quý tại Trời”. Mỗi người mỗi vận mệnh, vận mệnh lại có muôn vàn hình thái...

Nghệ thuật chế tác hộp đựng thức ăn tinh xảo tại Trung Hoa thời cổ

Vào thời cổ đại, hộp đựng thức ăn được làm từ nhiều chất liệu khác nhau, như hộp gỗ, hộp sơn mài, hộp mây, hộp sứ và hộp men, khá nhiều hộp có tay cầm, và chúng được chế tác rất tinh xảo, trang trọng và thanh nhã, một giọt nước cũng không bị rò. Chúng không chỉ có thể được dùng để đựng đồ ăn, mà còn có thể dùng để đặt cuộn sách, cuộn tranh, bút, lược, gương,…

Họ Mạc ở Hà Tiên (P2): Giúp lãnh thổ mở rộng đến cực nam

Sau khi Mạc Cửu mất, con ông là Mạc Thiên Tứ tiếp quản vị trí của cha, phát triển đất Hà Tiên, cho khai phá miền Tây Nam bộ.

Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn…

“Là dân Sài Gòn chứ! Hà Nội chỉ là nơi cha mẹ ‘gia công’ ra em thôi. Em lớn lên ở Sài Gòn, học tiểu học ở Sài Gòn, bạn bè Sài Gòn…”

Ba bước nhìn người, thấu hiểu người khác

Nhận định một người không dễ, nhưng sách Luận Ngữ lại đề xuất ba bước nhìn thấu một người như sau: “Nhìn việc họ làm, xem nguyên nhân họ...

Vua Lê Đại Hành: Thiên ngoại hữu thiên

Ý thơ thiên ngoại hữu thiên, nhân ngoại hữu nhân, là khen nhân tài và đất nước Đại Cồ Việt, khiến vua Lê Đại Hành hết sức hài lòng...

Họa tiết chim phụng của người An Nam

Hình ảnh chim phụng dành chỉ người phụ nữ. Chính vì vậy con phụng thường được trang trí ở các gờ mái những đền thờ nữ thần, và nơi này...

Nghĩa trang quốc gia Arlington và ý nghĩa của sự hòa giải đích thực

Nghĩa trang quốc gia Arlington là một trong những công trình đồ sộ nhất ở nước Mỹ dành cho những người đã nằm xuống vì sự An bình, Công bằng và Nhân ái. Nghĩa trang trải dài trên một diện tích 624 mẫu tây, tương đương 2,62 triệu m2, với những bãi cỏ xanh mượt mà và những hàng cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi.

Vượt qua thường thức và định kiến

Tôi kể câu chuyện có tính chất riêng tư này chỉ với mong muốn rằng sẽ có nhiều người khác làm như tôi. Tặng sách cho bố mẹ mình, làm thư viện cho nhà mình và nhà… vợ. Mình thấy văn hóa đọc tốt thì hãy làm sao để cho người thân của mình hưởng sự tốt đẹp đó.

Không ít trường hợp con trầm cảm là do ông bà, cha mẹ…

"Con em trầm cảm. Em sợ lắm chị ơi...." "Cô giúp tôi khuyên cháu nó với, nó cứ thích đi tập võ và thi đấu mà lại không ăn uống gì, về nhà...

Đôi khi người đáng sợ nhất không phải kẻ tiểu nhân hay người xấu

Đôi khi loại người đáng sợ nhất trên thế gian, không phải là tiểu nhân, cũng không phải là người xấu mà là người mù quáng. Mù quáng là khi người đó không biết bản thân mình vô tri, thậm chí còn tin rằng mình đúng. Họ không chịu nghe lời khuyên của người khác, và còn làm theo những mơ mộng hão huyền của bản thân, hại người hại mình.

Người quân tử kết giao đạm nhạt như nước

Từ xưa đến nay, người đến với người vì lợi ích thì khi nghèo túng hay lúc hoạn nạn sẽ dễ dàng bỏ nhau, thậm chí vì chút lợi nhỏ mà làm hại nhau. Nhưng người quân tử vì thiên tính, vì chân thành mà kết giao, nên đến khi nghèo túng, hoạn nạn, họ lại quên mình vì nhau, từ đó về sau cũng lại không bao giờ nhắc công kể thưởng. Người xưa có câu “Người quân tử kết giao đạm nhạt như nước”, câu nói này có hàm ý gì?

Cái leng Nhật và chuyện tư duy tử tế

Anh bạn lên vườn làm phụ có đem theo một cái leng của Nhật mà anh tình cờ mua lại được từ những người đào vàng. Cái leng bằng nhôm, có tay cầm, cán ngắn vừa tầm, lưỡi to vừa phải, bầu nhọn hợp lý, cứng cáp và bén ngót.

Bùi Viện và quân đội tuần dương đầu tiên của Việt Nam

Trong tình cảnh hải quân nhà Nguyễn yếu kém, cướp biển Tàu ô khống chế, các chuyến hàng bị tấn công cướp phá, thì quân đội tuần dương...

Ba thứ mất đi khiến nhân sinh không còn ý nghĩa

Khi một người hay rộng lớn hơn là một đất nước mà đánh mất đi đạo, tín ngưỡng và văn hóa truyền thống thì tâm linh sẽ ra sao?

Hai trận hỏa công kỳ lạ hiếm có trong sử Việt

Thời vua Lê chúa Trịnh đã xuất hiện hai trận đánh kỳ lạ và hiếm có trong lịch sử, dùng động vật làm kế hỏa công mà dành được chiến thắng.

Vài sử liệu về chuyện người có tâm Đại Nhẫn thành tựu việc to lớn

Từ xưa đến nay, phàm là người làm được việc lớn thì đều có khả năng nhẫn nại, khả năng nhẫn nại lớn đến đâu thì làm được đại sự lớn đến đó.

Chân tài thực học là cái gốc lập thân

Người quân tử không đặt việc thành danh ở vị trí hàng đầu, lại càng không muốn thân ở ngôi cao, mà là hy vọng có được chân tài thực học...

Liêm sỉ là gốc để lập thân và trị quốc an dân

Con người đã không có liêm sỉ thì họa hại, thất bại, phản loạn, thậm chí tử vong cũng theo đó mà tới. Quan lại mà thứ gì cũng dám nhận...

Một số tiên đoán chuẩn xác về vận mệnh các tể tướng triều Đường

Thời xưa, những người am hiểu âm dương thuật số có thể dựa vào các đặc điểm trên thân thể mà tiên đoán chính xác con đường làm quan...

Cảnh giới đời người: Được vẫn dửng dưng, mất vẫn ung dung

Cảnh giới đời người: Được vẫn dửng dưng, mất vẫn ung dungAn Hòa •Thứ sáu, 15/04/2022

Muốn học sinh có nhân cách tốt, cần bỏ đánh giá hạnh kiểm

Ở Việt Nam có một nghịch lý thú vị. Suốt 12 năm học và 4 năm đại học nhà trường, giáo viên luôn chú ý, chăm sóc tận tình chuyện giáo dục đạo đức và đánh giá hạnh kiểm (đạo đức) của học sinh, sinh viên. Một tỉ lệ khổng lồ sinh viên, học sinh được nhận xét là “hạnh kiểm tốt”.

Bùi Đắc Tuyên: Quyền thần khiến nội bộ nhà Tây Sơn chia rẽ (P2)

Trong lúc triều đình nhà Tây Sơn có biến động lớn thì Trần Quang Diệu đang cho quân thủy bộ tiến đánh Diên Khánh (thuộc tỉnh Khánh Hòa). Tướng Nguyễn là Võ Tánh chống không nổi bèn cho quân đóng chặt cửa thành cố thủ, rồi cho người báo tin về Gia Định.

Chút suy ngẫm về nhà Hậu Lê và 8 đời vua bị giết

Trải qua 27 đời Vua, nhà Hậu Lê không chỉ kéo dài nhất mà còn có đến 8 vị Vua bị giết chết. Sự phát triển lịch sử qua các đời nhà Lý, nhà...

Cổ nhân dạy con khoan dung, nhân hậu

Thời cổ đại, “khoan dung, nhân hậu” là phương pháp giáo dục được nhiều bậc hiền nhân áp dụng để bồi dưỡng ra những người con tài đức vẹn toàn. Tấm gương nổi tiếng có thể kể tới là Trần Thật.

Truyện ngắn: Những mảnh vỡ của tấm gương

Rồi cùng với căn bệnh của mẹ, cuộc sống của chúng tôi cũng đã thay đổi theo. Tôi và chị gái quyết định không sinh con, để một ngày nào đó không rơi vào hoàn cảnh giống mẹ. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và theo một số chuyên gia, căn bệnh Alzheimer có khả năng di truyền. Vậy thì tại sao chúng tôi còn dám mạo hiểm?

Trí tuệ cổ nhân: Kẻ sĩ thà chết chứ không chịu nhục

“Kẻ sĩ thà chết chứ không chịu nhục” là khí tiết của kẻ sĩ, người có đức hạnh cao thượng thời xưa. Họ coi nhân cách, sự tôn nghiêm cao hơn sinh mệnh nên thà rằng mất đi sinh mệnh cũng không thể chịu nhục nhã.

Bốn chữ “lạnh” trong đối nhân xử thế

Trong bộ sách xử thế “Thái Căn Đàm” thời nhà Minh có câu: “Lạnh mắt nhìn người, lạnh tai nghe tiếng, lạnh tình cảm thụ, lạnh tâm suy ngẫm”. Bốn chữ “Lạnh” này không phải chỉ sự lạnh lùng, mà là chỉ tâm thái trầm tĩnh khi đối mặt với con người và sự việc.

Việt Nam yêu cầu thu hồi kẹo socola Kinder vì cảnh báo nhiễm khuẩn salmonella

150 ca nhiễm khuẩn salmonella đã được báo cáo ở 9 quốc gia trong khu vực,

31 / 33 Đầu Đầu ... 14 ... 27 28 29 30 31 32 33 Cuối Cuối