Trang Chủ >

Văn Hóa - Trang 28

Đinh Liệt: Vị khai quốc công thần góp công lớn suốt bốn đời vua Lê

Đinh Liệt là vị danh tướng khai quốc thời Lê sơ, từng tham gia hội thề Lũng Nhai, làm quan trụ cột qua bốn đời vua, góp công lớn giúp Giang Sơn thịnh trị dưới thời vua Lê Thánh Tông. Thế hệ con cháu 7 đời của ông đều có người làm võ tướng quan trọng của triều đình.

Trư Bát Giới vượt qua 8 “giới” mà tu thành

Trong "Tây Du Ký", Trư Bát Giới toàn thân đều mang tật xấu nhưng cuối cùng cũng tu thành, được Phật Như Lai phong làm “Tịnh Đàn Sứ Giả”.

Vẻ đẹp của Trung và Hòa trong lý niệm truyền thống

Đạo tu thân, đạo đối nhân xử thế, đạo trị vì trong các kinh điển cổ đại phương Đông thường giảng về vẻ đẹp của “Trung” và “Hòa”. Hai chữ này bao quát rất nhiều phương diện khác nhau, mang nội hàm rộng lớn, cũng là nền tảng của triết học phương Đông.

Thiện niệm có thể cải biến sức khỏe của chúng ta

Chúng ta thường hay xét đoán hơn là quan tâm, thường hay chỉ trích hơn là tán thành, mà không biết rằng thiện niệm sẽ ảnh hưởng tới...

Bàn về chữ Lễ: Quy củ lớn không thể vượt, lễ tiết nhỏ có thể thay

Một chữ Lễ có thể dùng để đánh giá phẩm hạnh của một người, thậm chí của một quốc gia dân tộc. Nhưng nếu chỉ nhìn vào những điều lý thuyết bề mặt thì liệu đã đủ chưa?

Từ Trướng Hải đến biển Giao Chỉ, chứng minh chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông

Sách Ngã Quốc Nam Hải Sử Liệu Hối Biên [我國南海諸島史料滙编] do Trung Quốc xuất bản nhằm giành chủ quyền trên Biển Đông, bàn về sử liệu nêu trên, cho rằng Trướng Hải là biển Nam Hải tức biển nam Trung Quốc bao gồm các đảo như Tây Sa [Hoàng Sa, Việt Nam], Nam Sa [Trường Sa, Việt Nam]. (2)

Nhìn lại di chúc của cụ Lương Văn Can

Cụ Lương Văn Can, danh nhân của quê hương Nhị Khê – là một trong những người sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục, một phong trào cổ vũ lòng yêu nước đầu thế kỷ XX.

Lễ tiết khác biệt khi sinh con trai con gái của cổ nhân

Thời xưa, để nhận thức rõ sự khác biệt giữa nam và nữ, cổ nhân đã có những lễ tiết, tập tục khác biệt ngay khi con sinh ra đời. Thuận theo năm tháng trôi qua, những lễ tiết, tập tục đó đã trở thành nét văn hóa truyền thống quan trọng thể hiện ra đời sống tinh thần, tín ngưỡng của cổ nhân.

Vài tìm hiểu về Kinh Dịch qua câu nói “trọng nam khinh nữ”

“Trọng nam khinh nữ” là dịch từ câu “nam tôn nữ ti” ra. Mà “nam tôn nữ ti” không phải câu nguyên gốc trong Dịch truyện do Khổng Tử viết...

Những kẻ sĩ nhà Trần không quản nguy hiểm đối mặt với Hồ Quý Ly

Vào những năm cuối của triều đại nhà Trần, triều chính suy sụp, Hồ Quý Ly nắm mọi quyền hành chuẩn bị cướp ngôi. Tuy nhiên có những kẻ sĩ vẫn một lòng giúp Vua trừ gian diệt ác dù phải đối mặt với nguy hiểm cùng quỷ kế của Hồ Quý Ly. Họ trở thành tấm gương sáng cho các kẻ sĩ sau này.

Một chuyện cổ về ý nghĩa của đời người

Ý nghĩa, giá trị của đời người nằm ở đâu? Có phải ở việc sống được dài hay ngắn, có phải ở chỗ đạt được nhiều hay ít? Có một câu chuyện cổ về ý nghĩa đời người như thế này…

Cách đối mặt với thiên tai nhân họa của bậc Đế vương

Cổ nhân giảng: "Thiên nhân cảm ứng, kính đạo trời tất hiểu sự đời". Thiên tai nhân họa chính là Thượng thiên khiển trách, cũng là để khai...

Đọc lại “Trại súc vật” của George Orwell

“Trại súc vật” của George Orwell  là một tác phẩm nổi tiếng từng được tờ Time bình chọn là một trong 100 tiểu thuyết tiếng Anh hay nhất, nằm thứ 31 trong danh sách các tác phẩm hiện đại hay nhất của thế kỷ 20, và nằm trong tuyển tập các tác phẩm lớn của thế giới phương Tây. Nó là một bức biếm họa sâu cay về những gì mà George Orwell cảm nhận được về Liên bang Xô Viết…

Lòng hiếu thảo của Kleobis và Biton

Bức “Cleobis and Biton”, kể lại câu chuyện của hai anh em hiếu thảo kéo xe cho mẹ, trong đó có cảnh nữ tư tế Cydippe đang hướng về tượng thần Hera để cầu xin một món quà tốt đẹp nhất cho hai con. Tranh vẽ năm 1764, họa sĩ Antoine Francois Callet. (Public Domain)

Vài đạo xử thế giúp tạo phúc cho gia đình

Có một kiến giải rất hay về các thành viên trong gia đình có phúc như sau: Người già là sao Thiên Đức trong nhà, nên lấy đức làm gốc...

Dưỡng sinh: Bí quyết trường thọ có lịch sử hàng nghìn năm của Đạo gia

Dưỡng sinh trong văn hóa truyền thống có nguồn gốc từ rất xa xưa. Từ thời thượng cổ, Hoàng Đế đã đến gặp Quảng Thành Tử cầu học đạo dưỡng sinh. Bởi vậy dưỡng sinh

“Không tức giận” là bước đầu thiện đãi chính mình

Cổ nhân giảng làm người phải chú trọng tu tâm dưỡng thân, dưỡng thân tốt trước tiên cần phải không tức giận, phải chế ngự được sự...

Xã hội thiếu vắng tình yêu thương

Cái tình yêu thương tôi nói ở đây là tình yêu con người với con người, tình đồng loại. Nhưng họ lại được nhận một cách thừa mứa những...

Chanh leo trở thành loại quả thứ 10 xuất chính ngạch sang Trung Quốc

Chanh leo trở thành loại quả thứ 10 xuất chính ngạch sang Trung Quốc

Hữu đức tự nhiên hương: Thanh danh, tôn quý đến từ đức hạnh

Thanh danh và tôn quý của một người đến từ đạo đức cao thượng, chân tài thực học. Nó không đến từ cưỡng cầu bằng những thủ đoạn bất chính mua danh chuộc tiếng. Đây chính là đạo lý mà cổ nhân nhắc đến: “Hữu đức tự nhiên hương”.

Cảnh giới cao nhất của giáo dục là gì?

Việc giáo dục học trò tốt nhất chính là bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, bồi dưỡng những giá trị nhân văn, trong đó cảnh giới cao nhất chính là...

Thói phán xét – Thói phán xét ẩu

Phán xét thường gây tổn thương, phán xét ẩu sẽ là sự xúc phạm. Khi ta để cho mình dễ dàng phán xét, phán xét ẩu một người, một việc thì ta...

Thái tử Shotoku và sự hưng thịnh của Phật giáo tại Nhật Bản

Thái tử Shotoku (Thánh Đức Thái tử) là một phần không thể thiếu trong niềm tin tín ngưỡng của người Nhật. Ông là người khai sáng ra một thời Phật giáo hưng thịnh tại Nhật Bản, ảnh hưởng lớn đến văn hóa của người Nhật ngày nay.

Về những cây đèn đồng Hậu Đông Sơn

Trong lịch sử cây đèn Việt Nam, hơn 20 thế kỷ, nếu không kể thời hiện đại, thì đèn thời Hậu Đông Sơn có lẽ là phong phú nhất về số lượng...

Giá USD trên thị trường tự do vượt ngưỡng hơn 24.000 đồng một USD

Truyền thông trong nước đưa tin, tỷ giá ngân hàng USD trên thị trường tự do trong 2 ngày gần đây có xu hướng tăng vượt mốc 24.000 VNĐ đổi một USD.

Tản mạn chuyện Winston Churchill nói về “chia đều” phúc lợi

Winston Churchill có thể "thông cảm" với người nghèo, nhưng ông không "đồng cảm" với họ. Ông tin vào sự "tự do" chân chính...

Một số vị Hoàng đế tôn sùng Đạo Phật trong lịch sử

Trong lịch sử có ghi chép lại rất nhiều câu chuyện về thái độ của bậc Đế Vương đối với việc tu luyện và đạo phật.

Vài điểm cần chú trọng để tạo phúc cho gia đình

Một gia đình có phúc không phải là để lại bao nhiêu tiền của, bao nhiêu căn nhà, mà là truyền lại cho con cháu được bao nhiêu trí tuệ...

Jean-Marie Dayot qua những bài viết – P1: Phục vụ Nguyễn Ánh

Những trang dưới đây không có ý xem thường ông Jean-Marie Dayot hay những « Người Pháp phục vụ Gia Long », mà chỉ có ý lấy lại sự...

Sự tồn vong của La Mã và tính mạng của một vị anh hùng

“Sự tồn vong của La Mã liệu có thể đánh đổi bằng tính mạng của một vị anh hùng? Chúng ta đã từng tin như vậy, và hãy để cho chúng ta tin một lần nữa. Ngài là một chiến binh La Mã. Hãy trân trọng ngài!”

Trí tuệ cổ nhân: Giàu có càng cần giữ gìn lễ nghĩa

Những điển cố lịch sử nêu trên đều cho thấy hiệu quả phi thường lớn của việc thi hành lễ nghĩa. Người giàu có nên gìn giữ nó, đừng đánh mất nó. Bởi vì giàu có mà bất nhân bất nghĩa thì sẽ tự rước lấy tai họa, còn giàu có mà nhân nghĩa lễ độ thì sẽ gìn giữ được cơ nghiệp, bản thân và gia đình đều an ổn dài lâu.

Lê Văn Hưu: Tác giả bộ quốc sử đầu tiên của đất nước

Lê Văn Hưu là nhà sử học nổi tiếng thời Trần. Ông là tác giả bộ “Đại Việt sử ký” – bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Câu chuyện cuộc đời: Ở Đức, phá thai không phải việc tùy tiện

Đây là câu chuyện kể về hành trình “phá thai” tại nước Đức của một người phụ nữ châu Á cùng chồng mình. Người chồng học tiến sĩ kinh tế học tại đại học Humboldt, còn người vợ đang học học kỳ 6 tại đại học Berlin. Hai vợ chồng đã thống nhất từ khi cưới rằng, trong vòng 3 năm sau khi kết hôn họ sẽ không sinh con. Tuy nhiên nước Đức đã thay đổi điều ấy…

Việc nhỏ không làm, sao có thể làm thành việc lớn?

Con người hiện đại thường nóng vội, luôn xem “việc nhỏ” là tầm thường, nhưng lại quên mất rằng việc lớn là từ việc nhỏ tích lũy mà thành.

Chuyện một người Pháp lên ngôi vua ở Tây Nguyên (Kỳ 1)

Một người Pháp nhờ thuyết phục được các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên mà lên ngôi vua Marie đệ nhất, đặt tên nước là vương quốc Sedang.

Một chuyện phá hoại thánh tích nhà Phật bị quả báo

Những thánh tích của nhà Phật thường được lưu trữ hết sức tôn kính và trang nghiêm, không ai dám mạo phạm khinh nhờn. Những ai dám...

Tưởng Giới Thạch: Lễ nghĩa liêm sỉ là nền tảng để phục hưng dân tộc

Lễ nghĩa liêm sỉ là bốn loại kỷ cương để duy trì quốc gia, nếu bốn loại kỷ cương này không được phát huy thì quốc gia sẽ diệt vong.

Bảng nhãn Đào Công Chính: “Đức thánh thuốc nam”

Nhưng nền đông y nước nhà vẫn kế thừa và ghi nhận y thuật của ông. Trong lịch sử, người đỗ đến Tam khôi lại giỏi cả y thuật như Bảng nhãn Đào Công Chính là hiếm có. Cuốn “Hải Dương phong vật khúc khảo thích” có bài thơ ca ngợi về ông như sau:

Người dựa vào đức thì hưng, người dựa vào lực thì vong

Lật lại lịch sử có thể thấy, người dựa vào đạo đức tốt lành nhất định sẽ được hưng thịnh, kẻ dựa vào bạo lực nhất định sẽ bị diệt vong.

Giá gas bán lẻ giảm 7.000 đồng/bình 12kg từ ngày 1/7

Theo các doanh nghiệp, giá gas bán lẻ trong nước giảm thêm 7.000 đồng/bình 12kg từ ngày 1/7. Tính từ đầu năm, giá gas bình quân dao động đi ngang, tăng 2 lần và giảm 3 lần.

28 / 33 Đầu Đầu ... 12 ... 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Cuối Cuối