Trang Chủ >

Văn Hóa - Trang 32

Đại trượng phu xử sự chỉ xét đúng sai, không xét thiệt hơn

Một người có tiết tháo, khi xử lý sự tình điều đầu tiên nhất định phải nghĩ đến là “đúng” và “sai”, và nhất định kiên trì “đúng” và “sai”.

Từ ngôi làng bé nhỏ trở thành Đế quốc hùng bá Đông Nam Á (P1)

Dù từng là Đế quốc hùng bá Đông Nam Á, nhưng Taungoo ban đầu lại chỉ là một ngôi làng nhỏ bé bên sông Irrawaddy, nơi dân tỵ nạn chạy đến nương náu.

2 bài tập giúp giảm đau thắt lưng, người ngồi nhiều nên biết

Bài tập kéo giãn giảm đau thắt lưng này gồm 4 động tác giúp tăng cường cơ bụng và cơ lưng, tăng độ dẻo dai của cơ đùi, duy trì cải thiện giảm đau thắt lưng nên được nhiều người quan tâm.

PV Oil: Lợi nhuận của quý 1 đạt gần 60% kế hoạch cả năm 2022

Quý 1/2022, PV Oil ước tính doanh thu vượt 58,2% kế hoạch; lợi nhuận trước thuế ước tính là 295 tỷ đồng, đạt gần 60% kế hoạch cả năm. (Ảnh: dms.gov.vn)

Người đàn ông trở về nhà sau 1 ngày “được chôn cất”, gia đình sững sờ

Cả gia đình sững sờ khi nhìn thấy người chồng, người cha đã “được chôn cất” lững thững bước vào nhà. Hóa ra sự việc xảy ra là do sự nhầm lẫn tai hại của cậu con trai.

Công xã Paris lần thứ nhất và nghệ thuật Tân Cổ điển

Chủ nghĩa Tân Cổ điển bản thân nó không phải là sản vật của chủ nghĩa cộng sản, nhưng trong giai đoạn Công xã Paris, nó đã bị...

Người ta quý nhất là có tài năng, càng quý hơn là có người khác biết

Nho giáo và Đạo giáo đều có giảng về đức khiêm tốn của con người, điều này có phần dễ hiểu. Nhưng đôi khi có tài năng mà khiêm tốn quá thì không nhất thiết đã là tốt…

Dạy con tổ chức cuộc sống

Hồi con gái của mình còn trong độ tuổi dậy thì, mới lớn, bạn ấy không biết cách tổ chức cuộc sống. Bạn ấy thường thức rất khuya để...

Khởi nghĩa Dương Thanh mang lại độc lập ngắn ngủi cho An Nam

Trong thời kỳ Bắc thuộc, các cuộc khởi nghĩa của người Việt nổ ra liên tục, nhiều cuộc khởi nghĩa giành được độc lập cho dân tộc, dù không được trường tồn nhưng lưu lại tấm gương và bài học cho thế hệ sau. Khởi nghĩa Dương Thanh cũng là một trong số đó.

Một số phương pháp tính giờ thời cổ đại

Thời cổ đại, ngoài canh giờ còn có nhiều phương pháp tính thời gian khác như một khắc, một nén nhang, một chén trà, hay một cái chớp mắt… Những phương pháp tính thời gian này của người cổ đại như thế nào?

Hào hùng Vạn Thắng Vương – P3: Thống nhất giang sơn

Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc gìn giữ chủ quyền, bởi chỉ 3 năm sau, vào năm 971, nhà Tống diệt Nam Hán, áp sát biên giới Đại Cồ Việt. Nếu đến thời điểm ấy trong nước vẫn chia ra thành các sứ quân chiếm giữ các nơi, thì nhà Tống có thể thừa cơ vượt biên giới tiến đánh.

Lịch sử giáo dục Nhật Bản: Phong trào “viết văn về đời sống”

Ở Nhật Bản cụm từ cụm từ “phong trào viết văn về đời sống” lại không hề xa lạ, đặc biệt đối với người liên quan đến giáo dục.

Làm thế nào để có thể làm bạn với con?

Tôi đoán là nhiều bạn cũng đã nghe đến khái niệm "làm bạn với con". Nhưng hiểu một cách thấu đáo để thực hiện cho đúng phương pháp thì...

Hoạ sĩ Mộng Bích: Cây đại thụ lặng lẽ vẽ tranh lụa

Là hội viên Hội mĩ thuật Việt Nam, nhưng rất ít người biết đến bà. Bà sống lặng lẽ và hiền hậu, chỉ xuất hiện ở triển lãm bằng tác phẩm. Nhưng thời đại chen lấn, họa sĩ khủng bố nhau bằng đưa những tranh khuôn khổ lớn vào các trưng bày chung thì lời thầm thì của bà trên mặt lụa nhỏ thường mất hút giữa đám lắm lời cao giọng với diện tích đùng đoàng áp chế.

Nguồn gốc Đông phương của các động tác khó trong thể dục dụng cụ

Nguồn gốc Đông phương của các động tác khó trong thể dục dụng cụ Quang Minh • Thứ bảy, 02/04/2022

Có hai việc không nên làm trong cuộc đời

Khi ngồi trên bờ sông, Khổng Tử có nói: “Thệ giả như tư phù, bất xá trú dạ” (Luận Ngữ), nghĩa là: Người ra đi mãi không trở lại, ngày đêm mãi không ngừng trôi. Sinh mệnh là không thể chờ đợi được, cuộc đời ngắn ngủi, nên phải biết nắm lấy cơ hội.

Đọc sách – Một cách thức để hòa nhập với thế giới văn minh

Chúng ta hãy biến việc đọc sách thành thú vui của cá nhân, thành sinh hoạt thường ngày của gia đình. Đấy là một cách để chúng ta hòa nhập với thế giới văn minh và tạo ra các giá trị nhân văn bền vững.

Nguyên nhân thật sự khiến Hoàng đế phải có “tam cung lục viện”

Người ta thường cho rằng “tam cung lục viện” của Hoàng đế đơn thuần là để thỏa mãn dục vọng cá nhân của bậc quân vương. Nhưng suy xét một cách toàn diện trên phương diện sử học, điều này không thực sự đúng.

Vua Duy Tân và ước vọng giành quyền tự chủ (P1)

Vua Duy Tân là vị Vua yêu nước và có lòng chống Pháp. Các tài liệu thu thập được từ bên Pháp gần đây đã làm sáng tỏ nhiều hơn về...

Chuyện trạng Bùng đưa hạt giống cây ngô về Việt Nam

Cây ngô đã trở thành ngũ cốc quen thuộc của người dân đất Việt, nhưng để đưa được giống ngô về Việt Nam là cả một câu chuyện ly kỳ. Trong dân gian có truyền thuyết rằng trạng Bùng Phùng Khắc Khoan là người đầu tiên đưa giống ngô từ Trung Hoa về Việt Nam khi ông đi sứ nhà Minh vào năm 1597.

Có nên vọng ngoại khi cải cách giáo dục?

Lâu nay trong thái độ đối với hiện tình của giáo dục nước nhà và động thái cải cách dường như có ba xu hướng.

Đạo trị quốc của cổ nhân: Quân vương khinh dân thì mất nước

Bậc Quân vương càng có đạo đức cao thượng thì càng coi trọng người dân, còn những vị Quân vương coi khinh dân chúng thì thường...

Bậc Thánh nhân hiểu mệnh, biết thời, không sợ hãi

Trang Tử từng nói: “Biết rằng cảnh khốn cùng là do số mệnh, biết rằng cảnh thông thuận là do thời thế, lâm đại nạn mà không sợ hãi, đó là cái dũng của bậc Thánh nhân.” Bậc Thánh nhân có nội tâm mạnh mẽ, thấu hiểu thiên mệnh, từ đó nuôi dưỡng sự nhẫn nại, sẵn lòng chờ đợi thời cơ, cảnh giới tu dưỡng của họ đã đạt tới trạng thái điềm nhiên tĩnh lặng như nước.

Đại Đạo trị quốc (6): Tam bảo trị quốc và ‘quy luật vỡ tràn’

Ngày nay, nếu nói về quản trị quốc gia, người ta thường nhắc tới các khái niệm như “dân chủ”, “nhà ...

Cốt lõi văn minh Trung Hoa: ‘Hình nhi thượng giả vị chi đạo’ – Trung Hoa văn minh sử tập 6 (1)

Khi nói đến văn hoá Trung Hoa, một số người sẽ liên tưởng đến những việc như làm bánh bao, uống trà, một số kungfu trong phim Lý Tiểu Long hoặc Kung Fu Panda v.v.

Đại Đạo trị quốc (5): Tên gọi ‘Trung Quốc’ và mạch suy thoái của văn hoá Thần truyền

Ngày nay, nếu nói về quản trị quốc gia, người ta thường nhắc tới các khái niệm như “dân chủ”, “nhà ...

ĐCSTQ giao giáo dục con cái cho phụ huynh: Nhiệm vụ bất khả thi?

Giáo dục con cái bắt nguồn từ giáo dục gia đình và sự tu dưỡng của cha mẹ, sự tu dưỡng của cha mẹ lại bắt nguồn từ tín ngưỡng. Nhưng ở Đại lục làm gì có tín ngưỡng, cho nên ĐCSTQ giao giáo dục con em cho phụ huynh là điều bất khả thi…

Không có điện thoại, Internet, cổ nhân đã truyền đạt tin tức như thế nào?

Thời cổ đại, tin tức được lan truyền như thế nào? Có loại thông tin được truyền phát trên lưng ngựa, cũng có khi là “bồ câu đưa thư”, và nhiều phương thức khó tin khác nữa. Đằng sau chúng là những câu chuyện ẩn chứa trí tuệ và đạo đức của người xưa.

Nếu lịch sử là ‘kịch bản’, thì đâu là ‘cao trào’ cuối cùng? – Trung Hoa văn minh sử tập 5 (2)

Khi nghiên cứu lịch sử các dân tộc có 3 sự trùng hợp được khái quát thành 6 chữ: Nguồn gốc, Giáo huấn và Hy vọng. 

Nếu không phải tiến hoá, con người do ai tạo? – Trung Hoa văn minh sử tập 5 (1)

Ở kỳ trước đã đề cập đến vấn đề Thuyết Tiến hoá, từ góc độ sinh vật học phân tử cho thấy xác suất để một loài biến thành một loài khác là không tồn tại. Điều này đưa đến cho chúng ta một vấn đề: nếu không phải do khỉ tiến hoá, thì con người là do ai tạo?

Người trị vì ngay chính, thiên hạ sao dám không chính?

Khổng Tử giảng rằng: “Đạo đức của người quân tử giống như gió, đạo đức của kẻ tiểu nhân giống như cỏ, gió thổi hướng nào, cỏ rạp theo hướng đó.” Ông còn giảng rằng: “Chính giả, chính dã. Tử suất dĩ chính, thục cảm bất chính?”, người trị vì thiên hạ phải ngay chính, lấy chính dẫn dắt người thì thiên hạ ai dám không chính?

Người phụ nữ khiến vua Bảo Đại phải bãi bỏ cả hậu cung (P2)

Sự hiền từ, đức hạnh, nền nếp của phương Đông, cùng với tư tưởng tự do, cởi mở và đức tin phương Tây đã làm nên một sự dung hòa tưởng chừng không thể ở Nam Phương hoàng hậu.

Những vị vua nhà Nguyễn bị “ép buộc” lên ngai vàng (P1)

Nhà Nguyễn khi vào thời mạt, ngai vàng là nơi nguy hiểm. Nhiều vị Vua nhà Nguyễn bị ép buộc ngồi lên ngai vàng sau đó đã phải chết trong...

Đào Sư Tích: Vị trạng nguyên khiến vua Minh e sợ

Tài năng của Đào Sư Tích khiến triều đình nhà Minh cũng phải e ngại, trong dân gian còn lưu truyền lại một giai thoại về chuyến đi sứ cuối cùng và sự việc khiến ông qua đời.

Thấy lợi quên nghĩa, vong quốc diệt thân

Một đất nước hay một công ty từ trên xuống dưới đều thấy lợi quên nghĩa thì tất sẽ không thể tồn tại lâu dài. Người thấy lợi mà quên nghĩa...

Làm thế nào để kiểm soát cơn giận khi dạy con?

Hãy để thời gian làm cho cơn giận qua đi rồi hẵng nói chuyện với con. Đừng để cơn giận kiểm soát bạn bởi khi giận thì lời nói sẽ cay...

Vị Tể tướng tinh thông tử vi, cố giữ cơ nghiệp cho nhà Trần (P2)

Thông hiểu tử vi, thiên mệnh, lại cảnh tỉnh nhà Vua không được, Trần Nguyên Đán biết vận số nhà Trần đã hết, nên quyết định về Côn Sơn (Hải Dương) dạy học.

Đọc lại “Tỉnh quốc hồn ca” của Phan Châu Trinh

Nhà chí sĩ Phan Châu Trinh đã đưa ra những tư tưởng hết sức sâu sắc còn mang trọn vẹn tính thời sự mà có người gọi là "10 điều bi ai của...

Mối quan hệ giữa ngũ hành và màu sắc long bào của Hoàng đế

Trong nhiều bộ phim truyền hình cổ trang, khán giả thường thấy tạo hình của Hoàng đế với long bào màu vàng. Nhưng trong lịch sử, long bào không phải chỉ có màu vàng, hơn nữa màu sắc của nó còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của học thuyết ngũ hành.

Gốc rễ của đại loạn trong thiên hạ là do lòng người đại loạn

Năm xưa vào thời Tam Quốc, lúc nhà Hán lụn bại, khi đàm luận về thời thế với Tào Tháo, Lưu Bị từng nói rằng: “Gốc rễ của đại loạn trong thiên hạ, đầu tiên là do lòng người đại loạn”. Lịch sử nhân loại mấy ngàn năm qua cũng đã nhiều lần chứng tỏ lòng người là cội nguồn cho sự hưng suy của một nền văn minh.

32 / 33 Đầu Đầu ... 14 ... 28 29 30 31 32 33 Cuối Cuối