Trang Chủ >

Văn Hóa - Trang 4

Cơ duyên nào ngọc quý từ phủ chúa Nguyễn đến tay vua Càn Long?

Vào tháng 2 năm Ất Mùi đoàn thuyền đi biển của chúa Nguyễn Phúc Thuần bị bão, chỉ riêng chiếc thuyền chở chúa và Thế Tổ Cao Hoàng...

Thói quen trốn tránh của người Việt

Khi đối mặt với những nỗi đau hoặc vấn đề quá lớn ngoài tầm giải quyết thì con người thường có xu hướng trốn tránh. Tại sao lại trốn tránh? Vì điều đó dễ hơn việc phải đối diện với nỗi đau hoặc vất vả để tìm cách giải quyết vấn đề. Làm thế nào để có thể trốn tránh? Người ta giả vờ rằng nỗi đau hoặc vấn đề đó không tồn tại.

Ba bức tranh tiên tri Lưu Bá Ôn để lại cho Hoàng đế Minh mạt Sùng Trinh

Dưới đây là câu chuyện về 3 bức tranh tiên tri mà Lưu Bá Ôn để lại cho Hoàng đế cuối cùng của nhà Minh, Sùng Trinh Đế. Là vị quân sư...

Cuộc chiến chống quân Pháp ở Bắc hà (P9)

Lúc này nghĩa quân Tiên Động hoạt động rất mạnh, địa bàn rộng khắp các tỉnh từ phía bắc Hà Nội đến biên giới, dân chúng theo rất đông. Quân Pháp trong khu vực nhiều lần đưa quân tấn công nhưng đều bị đẩy lui. Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ Tiên Động thành nơi đầy hiểm trở để ngăn quân Pháp.

Trung Y cổ đại: Thánh nhân không để bệnh phát mới chữa

Trung Y coi trọng "trị chưa bệnh", bởi bệnh đã hình thành mới trị, xã hội đã rối loạn mới lo chấn chỉnh, khác gì khi khát nước mới lo...

Người có thể nhẫn chịu thì không nơi nào không an nhiên tự đắc

Người có thể nhẫn chịu được niềm vui và nỗi buồn trong thế gian thông thường đều là người bình tĩnh, sẽ không vì xúc động nhất thời mà phạm những sai lầm không thể sửa chữa được. Còn người mà có thể ở vào hoàn cảnh nào cũng vẫn giữ được mình và hoàn thành được việc mình nên làm thì đó là phải là người có khí lượng phi thường.

Sự thật về câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long” bị hiểu sai suốt 2000 năm

Sự thật về câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long” bị hiểu sai suốt 2000 năm

Hoàng Công Chất: Lãnh chúa ghi dấu ấn với người dân Tây Bắc (P2)

Sau khi đánh tan giặc Phẻ, không chỉ bảo vệ vùng đất Tây Bắc, Hoàng Công Chất còn lấy lại các vùng đất bị mất vào tay nhà Thanh...

Cuộc chiến chống quân Pháp ở Bắc hà (P8)

Sau Hòa ước Thiên Tân 1885, quân Thanh rút về nước. Các tướng sĩ nhà Nguyễn kháng lệnh Triều đình tổ chức những nghĩa quân Bắc hà chống...

Trí tuệ cổ nhân: Chút “thông minh vặt” có thể mang đến tai họa

Trí tuệ là một loại tài phú, nhưng xưa nay, người thường xuyên khoe khoang tài phú của mình thì dễ gặp họa. Có những người thích tâm kế, luôn thể hiện chút thông minh nhỏ, khôn vặt, không quản điều đó là có cần thiết hay không. Điều này không chỉ đối với thành công là vô ích mà còn thường thường dẫn đến những chuyện không mong muốn.

Trưởng bối có đức là phúc ấm cho con cháu đời sau

hìn qua thì thấy đơn giản nhưng lại là “phong thủy” tốt nhất, mang tới phúc ấm cho con cháu đời sau. Trong sách cổ có rất nhiều ghi chép về việc này.

Ai đã từng chơi trò này?

Bố và trẻ con ở quê thời đó thích xe cộ nên đã chơi một trò tập lái xe gọi là “lái vòng”. Nghe lạ tai không nào? Bố sống ở Nhật 8 năm...

Xã hội hiện đại và tinh thần công dân

Trong khoảng vài thập niên trở lại đây “tinh thần công dân”, tinh thần cống hiến cho xã hội, đã được quan tâm, coi trọng và trở thành...

Hàm nghĩa thâm sâu của “duyên phận” trong văn hóa truyền thống

Câu nói về duyên phận được biết tới nhiều nhất có lẽ là câu cổ ngữ: “Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng”, có duyên thì xa ngàn dặm rồi cũng sẽ gặp, vô duyên thì ngay ở trước mặt cũng không biết nhau. Trong văn hóa truyền thống, khái niệm “duyên” có nội hàm và ảnh hưởng vô cùng sâu sắc.

Chuyện về võ: Phong thái trong võ

Phong thái trong võ là gì? Tại sao người tập võ cần để ý phong thái của mình?

Vị quan thanh liêm thời Nguyễn khiến đạo tặc vì nể phục mà tránh xa

Nguyễn Văn Hiếu làm quan trải 4 đời vua Nguyễn là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức. Ông làm quan thanh liêm, đến kẻ gian còn kính trọng ông, tránh xa khỏi nơi ông cai trị.

“Vật cực tất phản, bĩ cực thái lai”

Người xưa có câu rằng: vật cực tất phản, bĩ cực thái lai. Trời đất có luật thường hằng, đằng sau bóng tối tất sẽ là ánh sáng.

Chuyện tu luyện đắc đạo của Không Vương Cổ Phật

Chuyện tu luyện đắc đạo của Không Vương Cổ PhậtChanhKien •Thứ hai, 07/08/2023

Nhật Bản: Nhờ đâu tiếng thơm vẫn còn?

Nhớ xong 3 truyện người viết tự hỏi không biết trước thế kỷ 17 người Nhật Bản đã có tinh thần nói trên chưa, và cứ trăn trở suy nghĩ mãi...

Gia đình có 4 “bảo vật” này, không hưng vượng cũng phú quý

Mỗi người đều mong muốn gia đình mình hạnh phúc, giàu sang, nhưng một tổ ấm hưng vượng như vậy quả thực là điều không dễ...

Tần Thủy Hoàng: Nhân từ hay bạo chúa?

Nói đến Tần Thủy Hoàng, rất nhiều người sẽ nghĩ đến một bạo chúa. Tuy nhiên Tần Thủy Hoàng là một nhân vật lịch sử bị đánh giá một cách chủ quan, đôi khi cố ý, mang nhiều màu sắc văn học và dân gian hơn là màu sắc lịch sử. Vậy thì ông có thật sự là bạo chúa hay không?

Vài nét về làng khoa bảng Khả Lãm

Ngày nay làng Khả Lãm xưa đổi tên là Cao Lãm, làng vẫn giữ truyền thống nuôi dạy con cái theo con đường khoa bảng, dù làng nhỏ nhưng vẫn có 7 tiến sĩ, gần ba chục thạc sĩ và trên hai trăm bác sĩ, kỹ sư, cử nhân, nhạc sĩ làm việc ở khắp nơi trong nước.

Thu phí cao tốc đầu tư bằng tiền ngân sách: Người dân gánh nhiều loại thuế phí

Bộ GTVT đề xuất sẽ thu phí cao tốc được đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước, còn chuyên gia nhận định việc này là bất hợp lý vì "phí chồng phí".

Thôi ngưỡng vọng về một nơi xa lắm, sống trọn vẹn với từng khắc lúc này

Thôi ngưỡng vọng về một nơi xa lắm, sống trọn vẹn với từng khắc lúc này

Nguyễn Văn Trương: Vị “phúc tướng” của nhà Nguyễn

Nếu nhà Tây Sơn có Trần Quang Diệu trung trinh và nhân nghĩa, thì nhà Nguyễn cũng có Nguyễn Văn Trương nhân hậu và khoan dung.

Yêu thương vô điều kiện, yêu thương có điều kiện, nuông chiều vô lối

Yêu thương vô điều kiện, yêu thương có điều kiện, nuông chiều vô lốiNguyễn Thị Bích Ngà •Thứ hai, 31/07/2023

“Lùi một bước” không phải yếu nhược mà là trí tuệ

“Lùi một bước”, nhường nhịn một bước không chỉ là trí tuệ mà còn là nhẫn nhịn và ngoan cường. “Lùi một bước” có thể trong nhất thời phải chịu thiệt một chút nhưng lại là trí tuệ hóa giải mâu thuẫn. Đời người, đôi khi chỉ “lùi một bước”, nhẫn trong một cái chớp mắt thôi đã có thể khiến con đường đời chật hẹp trở nên rộng rãi vô cùng.

Tiết kiệm giúp giữ gìn liêm, khoan thứ giúp thành tựu đức

Phạm Thuần Nhân nói: "Duy kiệm khả dĩ trợ liêm, duy thứ khả dĩ thành đức", nghĩa là chỉ có đơn giản tiết kiệm mới giúp con người giữ gìn...

Cuộc chiến chống quân Pháp ở Bắc hà (P5)

Ngày 19/3, quân Pháp vào được thành Thái Nguyên. Sau khi ổn định được nơi đây, người Pháp tiến đến sông Hồng để chuẩn bị tiến đánh Hưng Hóa.

“Mệnh do Trời định” và “Đức năng thắng số” có mâu thuẫn?

Cổ nhân giảng: “Sinh tử có mệnh, phú quý tại Trời”, lại cũng có câu nói rằng “Đức năng thắng số”. Điều này có phải là mâu thuẫn không?

Trần Văn Kỷ: Vị quân sư nhiều lần giúp nhà Tây Sơn hòa giải (P3)

Võ Văn Dũng bị triệu về triều, nghe lời Trần Văn Kỷ, mang binh vây chặt kinh thành, ra sức ép yêu cầu nộp Thái sư Bùi Đắc Tuyên...

Đạo trị quốc của cổ nhân: Biết thưởng phạt chỉ là “hạ sách”

Dùng lợi ích hay tiền tài lôi kéo, dùng hình pháp khiếp sợ để giải quyết vấn đề là hạ sách trị quốc, không bằng dùng đức để cảm hóa thiên hạ.

Chuyện thắp sáng ở Sài Gòn xưa

Nhiều nhu cầu về quốc kế dân sinh buộc chính quyền Pháp phải bắt tay vào việc giải quyết, trong đó có nhu cầu thắp sáng thành phố Sài Gòn.

Trần Văn Kỷ: Vị quân sư nhiều lần giúp nhà Tây Sơn hòa giải (P2)

Năm 1788, Trần Văn Kỷ ra bắc lần thứ hai cùng Nguyễn Huệ, ông tiếp xúc với nhiều nhân sĩ lúc đó như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Võ Văn Ước, Nguyễn Thế Lịch, Vũ Huy Tấn, Trần Bá Lãm…

“Nhường bước” là trí tuệ, càng là tu dưỡng

“Kẻ thích tranh chấp, trời đất cũng sẽ ganh đua với họ. Còn những người khiêm nhường, trời đất cũng sẽ mở đường cho họ”.

Ngày xưa bố có biết nấu cơm không?

Ngày xưa bố lên lớp một là đã phải nấu cơm giúp ông bà rồi. Bếp nhà ông bà ngày xưa không có cả bếp ga lẫn bếp điện (bếp từ) như...

Trí tuệ cổ nhân: Có Đức mới đàn được hay

Trong “Nhạc ký - Lễ Ký” nói rằng: “Người có Đức thì tính tình đoan chính, còn đối với người chơi nhạc thì có Đức mới đàn được hay”.

Bốn kiểu người có “quý khí”, mang niềm vui đến cho cuộc sống

Trong cuộc sống, nếu có thể tiếp xúc nhiều với những người có quý khí thì cũng tựa như bước vào căn phòng đầy hoa, lâu dần sẽ được đồng hóa.

Trận Verdun của Thế chiến I: “Chiến tranh của những chiến tranh” (P1)

Trong chiến tranh thế giới lần 1, trận đánh lớn nhất là trận Verdun giữa quân Đức và quân Pháp. Đây cũng là trận đánh lớn thứ 2 trong...

Tiên lễ hậu binh: Chiến trận thời xưa hoàn toàn không như ta nghĩ

Cổ nhân có câu: “Tiên lễ hậu binh”, khi phát động chiến tranh cũng phải coi trọng lễ nghĩa. Điều này ứng dụng vào thực tế chiến tranh thời cổ đại như thế nào? Nếu nhìn vào cuộc chiến “Vũ Vương phạt Trụ” trong các ghi chép lịch sử thì thật sự là khó có thể tưởng tượng được.

4 / 33 Đầu Đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 ... 20 ... Cuối Cuối