Trang Chủ >

Văn Hóa - Trang 20

Vị Đại doãn kinh sư khiến sứ nhà Nguyên không còn hống hách

Nguyễn Trung Ngạn làm quan 60 năm trải qua 4 đời vua Trần. Sử sách đánh giá ông là “Người phò tá có công lao tài đức đời Trần”.

Người Nhật và văn hóa đũa

Ở Nhật Bản, đũa cũng có thể làm bằng nhiều chất liệu khác nhau. Đã có những thời điểm trong lịch sử người Nhật dùng đũa rất cầu kỳ.

Lịch sử trung tâm thương mại Chợ Lớn

Nằm cách trung tâm Quận 1 chỉ 6km, Chợ Lớn từng là trung tâm thương mại sầm uất nhất Nam bộ, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nam bộ xưa kia.

Cổ nhân và chữ Lễ

Nền văn hoá Á Đông có truyền thống hiếu Lễ, học Lễ, tuân thủ Lễ, trọng Lễ. Trong xã hội cổ đại lễ nghi quy phạm đạo đức và hành vi của con người, cũng là biểu tượng cho sự văn minh, thể hiện sự ưu tú trong văn hóa. Lễ nghi không ngừng được sửa đổi, hoàn thiện, kế thừa và hồng dương suốt chiều dài lịch sử.

Trí tuệ cổ nhân: Chớ cho rằng việc ác nhỏ mà làm

Trong cuộc đời, mỗi một ý niệm, hành vi đều vô cùng quan trọng, việc thiện có thể thành tựu đời người, việc ác cũng có thể hủy hoại cuộc...

Bộ lọc trên mạng xã hội: Ảnh chỉnh sửa ảo mang đến tác hại thật

Những bức ảnh chỉnh sửa cơ thể gầy gò tràn lan trên các phương tiện truyền thông có thể gây tác động tiêu cực đến nhận thức hình ảnh cơ thể của phụ nữ.

Tổ khúc “Lễ hội muông thú”: Khi trò đùa âm nhạc trở thành di sản

“Lễ hội muông thú” - một tổ khúc viết “chỉ để cho vui”, nhưng lại đi vào lòng người yêu vũ đạo cổ điển và người yêu phim một cách đầy...

Lãnh đạo từ chức liên tiếp, Công ty FLC Faros chỉ còn mỗi Chủ tịch

Sau việc hàng loạt lãnh đạo xin từ chức, Công ty Xây dựng FLC Faros chỉ còn lại mỗi Chủ tịch Nguyễn Bình Phương, tạm thời không có Phó chủ tịch hay thành viên Ban Kiểm soát.

Địch Thanh: Từ kẻ bị thích chữ trên mặt tới danh tướng truyền kỳ

Người ta tương truyền rằng nhà Tống có hai vị Tinh Quân: Địch Thanh là Võ Khúc Tinh Quân đầu thai và Bao Thanh Thiên là Văn Khúc Tinh Quân đầu thai. Địch Thanh là một danh tướng truyền kỳ thời Bắc Tống, là vị quan võ trụ cột của triều đình. Ông từng thảo phạt Tây Hạ, Quảng Tây, dũng mãnh thiện chiến, lập được không ít chiến công.

Tu dưỡng khiến con người trở nên cao quý

Tu dưỡng là chỉ hành trình một người bồi đắp phẩm chất, đạo đức, khí chất và sự lĩnh ngộ đối với sinh mệnh trong một thời gian lâu dài không ngừng nghỉ. Một người có tu dưỡng hay không, không phải căn cứ vào địa vị, tiền bạc và dung mạo để đánh giá, mà cần làm được 5 điều sau đây.

Một chuyện cổ kỳ lạ về tiếng đàn siêu phàm thoát tục

Câu chuyện cổ kỳ lạ về tiếng đàn siêu phàm thoát tục dưới đây được ghi lại trong sách "Cổ kim quái dị tập thành". Trong thời kỳ vua...

Người biết đủ là người giàu có và hạnh phúc nhất

Lão Tử giảng: “Tri túc chi túc, hằng túc hĩ”, biết thế nào là đủ thì sẽ vĩnh viễn không thiếu gì. Người không biết đủ luôn thấy thiếu thốn và sẽ không bao giờ thành công trong việc tìm kiếm hạnh phúc thật sự.

Vài nét về sự thành tín cao độ trong xã hội Nhật Bản

...tất cả những theo đuổi ở mức độ cao nhất ấy chỉ có thể bắt nguồn từ chất lượng con người Nhật Bản, mà cụ thể là ở sự thành tín...

Lễ tang giám mục Bá Đa Lộc tại Sài Gòn năm 1799

Giám mục Bá Đa Lộc là người phương Tây có mặt lâu nhất trong cuộc nội chiến giữa nhà Nguyễn và nhà Tây Sơn, ít ra cũng từ năm 1776...

Chuyên gia: Đọc tin tức quá nhiều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần

Nếu mọi người hình thành thói quen “tiêu thụ tin tức quá mức” có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Sự tích thú vị về ý nghĩa của Di Hòa Viên

Di Hòa Viên được xây dựng vào thời Hoàng đế Càn Long triều nhà Thanh. Đằng sau quần thể kiến trúc này cũng có những câu chuyện thú vị.

Nhận rõ chính mình là một loại trí tuệ

Người ở tầng thứ càng cao thì càng nhận rõ chính mình, biết được những thiếu sót của mình. Trái lại, người ở tầng thứ thấp thì càng là...

Bách bệnh sinh ra bởi khí và được chấm dứt bởi âm nhạc

Âm nhạc có công năng dưỡng sinh độc đáo và kỳ diệu, được cổ nhân dùng để dưỡng tâm và trị bệnh, được gọi là "Liệu pháp âm nhạc".

Trương Phi thật trong lịch sử là một nghệ thuật gia có tài

Trương Phi thường được miêu tả trong tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa là một đại tướng quân hữu dũng vô mưu, nhưng Trương Phi thật là...

Tô Đông Pha: Người biết cúi đầu đều là người trí tuệ

Người bình thường sẽ không chịu nổi nỗi nhục nhất thời mà tranh giành đấu đá, nhưng trong suốt cuộc đời lênh đênh, sóng gió của mình, Tô Đông Pha luôn chọn cách cúi đầu, cười và bỏ qua. Cuộc đời của ông được hậu thế ca ngợi là “chỉ có bạn, không có thù”.

Cậu bé mù xây cầu – Một chuyện dân gian về nhân quả báo ứng

Có rất nhiều người khi nghe về lý nhân quả, luân hồi, báo ứng của Phật gia thì cảm thấy khó giải khó tin, nửa tin nửa ngờ. Ấy là bởi vì...

Học để làm gì?

Suy cho đến cùng “học để làm gì?” là câu hỏi theo đuổi những người có ý thức tự vấn lương tâm suốt cả cuộc đời. Còn trên thực tế, có rất nhiều người cả đời không bao giờ đặt ra câu hỏi đó. Họ chỉ giống như chiếc lá bay, gió thổi đi đâu thì bay theo hướng đó mà thôi.

Đường Tự Do – Con đường xưa nổi tiếng nhất Sài Gòn

Đường Catinat, đường Tự Do, ngày nay được gọi là đường Đồng Khởi, là con đường xưa nhất Sài Gòn, xuất hiện từ trước khi Pháp đánh Gia Định năm 1859. Trải qua lịch sử lâu dài, con đường này là bộ mặt trung tâm của Sài Gòn, gắn liền với chiều dài lịch sử của thành phố.

Diệt chủng và những người hùng của lương tri

Trong những cuộc diệt chủng đó, dù là một người lính, một y tá, một quản lý khách sạn hay thậm chí một kẻ cơ hội, thì họ đều có thể đứng...

Quốc gia bất nghĩa, dẫu mạnh cũng sẽ sụp đổ

Cổ nhân có câu: “Quốc vô nghĩa, tuy đại tất vong”, một quốc gia nếu không có chính nghĩa thì cho dù rất mạnh cũng chắc chắn sẽ sụp đổ,

Đừng coi nhẹ tâm hồn trẻ em

Tại sao trẻ em lại không hạnh phúc và bị chấn thương tâm thần khi đi học? Có thể kể ra mấy tác động trực tiếp như sau: Trẻ em bị nhồi...

Trí tuệ cổ nhân: Nhẫn nhịn trước những điều yêu ghét của bản thân

"Khuyến nhẫn bách châm" chỉ ra rằng đối với những điều bản thân yêu thích hay ghét bỏ thì đều phải thực hành nhẫn nhịn. Trong sự tu dưỡng...

Nhà Hậu Trần – P8: Chỉ tiếc không lật ngược được thế cờ

Nhà Hậu Trần binh lực không còn nhiều, muốn lật ngược thế cờ chỉ còn trông chờ vào kỳ binh. Bấy giờ Quân Minh dựng trại nghỉ ngơi sau 1 ngày giao tranh với quân Nguyễn Súy, nhưng không biết rằng vẫn còn một cánh quân Hậu Trần nữa của Đặng Dung đang áp sát.

Cổ nhân dưỡng thai: Xem trọng thân giáo và đức dục để sinh con tài đức

Về việc thai giáo, phụ nữ sau khi mang thai cần phải làm nhiều việc thiện, chớ xem những hình ảnh hung dữ, chớ nghe những lời ác, lời nói...

Kê minh thập sách: Kế trị quốc của người phi tần thông tuệ

“Kê minh thập sách” thể hiện sự thông tuệ và hiểu rõ thời cuộc của tác giả – một người phụ nữ đầy quả cảm. Văn phong chứa đựng chiến lược trị quốc vẫn còn giá trị đến ngày nay. Mặc dù còn nhiều tranh luận xung quanh sự tồn tại của bà, nhưng truyền kỳ dã sử về bà vẫn đáng để người đời sau suy ngẫm.

Con người gặp cảnh khốn khó nguy nan là chuyện tốt

Khi khó khăn ập đến, khi nguy khốn cận kề, con người ta thường khó mà nhẫn chịu được. Người ở dưới áp lực lớn, đôi khi sẽ đưa ra những quyết định sai lầm. Vậy nhưng cổ nhân lại khuyên rằng: Con người gặp cảnh khốn khó là chuyện tốt. Tại sao lại nói như vậy?

Một vấn đề người lớn né tránh trong giáo dục

Giáo dục trẻ em bây giờ khó và bọn trẻ lớn lên trong sự chao đảo, hoang mang là vì chúng dễ tìm thấy trong thế giới người lớn gần gũi xung quanh những “nhân vật phản diện” hơn những tấm gương hay hình bóng mình muốn trở thành.

Trí tuệ của cổ nhân: Cải biến vận mệnh

Cổ nhân cho rằng, vận mệnh của một người là do trời định nhưng phúc họa của một người lại là do bản thân chiêu mời mà đến. Bởi vì vận mệnh không phải là một tuyến đường đơn nhất, nên lựa chọn của con người cũng quyết định họa phúc của con người.

Kinh Dịch: Đời người có 3 sai lầm không thể phạm

Kinh Dịch giảng: "Đức hạnh kém mà địa vị tôn quý, trí tuệ và năng lực thấp mà tâm cao chí lớn, sức lực yếu ớt mà được giao trọng trách thì...

Chương trình xóa nợ cho sinh viên của ông Biden bị tạm dừng

Ngày 21/10, một tòa án phúc thẩm của Hoa Kỳ đã tạm thời chặn kế hoạch của Tổng thống Biden, hủy bỏ khoản nợ hàng tỷ đô la của sinh viên đại học.

Đại Cồ Việt từng vuột mất cơ hội đánh chiếm Trung Quốc

Nếu ở phía Nam, Đại Cồ Việt cùng Nùng Trí Cao phối hợp với các thủ lĩnh dân tộc vùng Quảng Đông, Quảng Tây tiến đánh thì nhà Tống khó lòng...

Tư tưởng âm dương của Đạo gia trong Binh Pháp Tôn Tử

Có thể thấy rằng, Binh Pháp Tôn Tử ngàn bàn vạn luận nhưng kỳ thực đều không ra ngoài tư tưởng Đạo gia, là áp dụng tư tưởng Đạo gia vào binh nghiệp.

Phúc họa luân chuyển: Sống yên ổn đừng quên ngày gian nguy

An nguy cùng với được mất và họa phúc mà một người gặp phải đều chỉ là tương đối, chúng có thể chuyển hóa cho nhau bất kể lúc nào. Cho nên, những người có trí tuệ cao xa thời xưa khi sống ở trong bình an thì đều suy nghĩ đến những mối nguy ẩn náu trong đó.

Lòng bao dung là trí huệ lớn của đời người

Lẽ trời cũng là lẽ của con người, chính bởi vì có thể bao dung mới có thể thành tựu được biển rộng, núi cao, cũng cải thiện được mối...

Nhà Hậu Trần – P6: Đại chiến ở cửa biển Thần Phù

Cửa biển Thần Phù là vị trí rất quan trọng, quân Minh muốn nam tiến phải đến đây ra biển tiến xuống phía nam. Vị trí quân Hậu Trần chọn đón đánh là ở Mô Độ, Yên Mô, Trường Yên, nơi có con đường hẹp lại lầy lội, như thế quân Minh sẽ không huy động được sức mạnh của đội kỵ binh tinh nhuệ, hy vọng dù thua thiệt về quân số nhưng được bù đắp về địa lợi. Tháng 9/1412, Trương Phụ đưa quân đến cửa biển Thần Phù.

20 / 33 Đầu Đầu ... 8 ... 16 17 18 19 20 21 22 23 ... 28 ... Cuối Cuối