Trang Chủ >

Văn Hóa - Trang 2

Liệu Lê Lợi có giết Lê Lai?

Một số nhà nghiên cứu trích dẫn một đoạn trong Đại Việt sử ký toàn thư, cho rằng Lê Lợi đã ra lệnh giết Lê Lai vào năm 1427. Điều này...

Chuyện cổ Phật gia: Sinh mệnh đời người rốt cuộc dài bao lâu?

Có câu nói rằng: “Sinh có hạn, tử bất kỳ”. Thế gian ai biết được chính xác cuộc sống trên nhân thế của mình còn lại bao lâu? Dài hay ngắn? Về vấn đề sinh mệnh đời người này, cổ nhân cũng lưu lại rất nhiều câu chuyện đáng suy ngẫm ở cả phương Đông và phương Tây.

“Tướng đi, tướng đứng, tướng ngồi” trong lễ nghi truyền thống

Trong lễ nghi truyền thống của người xưa, từ cách ăn, cách đi, đứng, ngồi, mỗi cử chỉ đều phải tuân theo các nguyên tắc, chuẩn mực vô cùng chi tiết.

Cổ nhân: 3 mối quan hệ người phụ nữ cần xử lý tốt trong hôn nhân

Trong sách "Nữ giới", Ban Chiêu, nữ học giả trứ danh thời Đông Hán, đã để lại cho người phụ nữ rất nhiều bài học quý giá trong hôn nhân.

Em tôi khát sữa bú tay…

Sữa mẹ từ xưa vẫn là huyền thoại siêu dinh dưỡng và trị bá bệnh(?). Khoa học đang từ từ giải mã, như mới đây tìm thấy chất α-lactalbulmin trong sữa mẹ, khi vào trong dạ dày, kết hợp với acid oleic tạo 1 phức chất gọi là HAMLET (Human alpha-lactalbulmin made lethal to tumor cells) có thể diệt tế bào ung thư.

Những lý do nên xây dựng tủ sách gia đình

Trong các cách khuyến đọc để xây dựng văn hóa đọc thì lập tủ sách gia đình là dễ làm nhất, làm nhanh nhất vì bản thân người nắm quyền...

Chuyện cấm biển tại Trung Quốc và chủ quyền biển đảo nước ta

Với chính sách cấm biển đời Minh, Thanh, Trung Quốc đã từng bỏ các đảo thuộc tỉnh Chiết Giang, Phúc Kiến; vùng biển xung quanh đảo Hải Nam...

Phản biện và cãi bướng

Để có thể phản biện, nhất định cần có kiến thức, hiểu biết. Cãi bướng thì không cần gì ngoài to mồm, nhanh tay và đủ liều để thể hiện ý thích cãi bướng của mình cho thiên hạ thấy.

Trí tuệ cổ nhân: Bắt mạch đoán vận mệnh

Theo các ghi chép cổ xưa, một số người có thể biết được vận mệnh của người khác bằng cách chạm vào xương, nhìn tướng mặt, hay thậm chí là bắt mạch. Trong đó bắt mạch đoán mệnh là điều ít người biết đến nhất.

Tu dưỡng nội tâm cũng là “làm việc thiện”

“Làm việc thiện” bao gồm phạm vi rất lớn, không nhất thiết phải là bố thí hay phóng sinh. Phạm vi của điều này rất rộng lớn, đâu đâu cũng...

Làm sao để học được sự tinh tế?

Làm sao để học được sự tinh tế? Đó là câu hỏi thỉnh thoảng tôi được nhận từ bạn bè mỗi khi tôi viết bài có liên quan và tôi cũng thường bị...

Trí tuệ cổ nhân: Kẻ quê mùa học làm ô

Trong cuốn sách "Úc Li Tử" của Lưu Bá Ôn có chép một câu chuyện ngụ ngôn có tựa đề "Bỉ nhân học cái", tức là kẻ quê mùa học làm ô.

Thánh Dực: Đội quân kỳ lạ giúp Đại Việt đánh bại Nguyên Mông

Thánh Dực là đội quân thiện chiến bậc nhất nhưng lại có xuất thân kỳ lạ. Họ là những người không nơi nương tựa, tội phạm, bị bỏ rơi không người thân thích, nhưng sau khi được thu nhận đã dũng cảm đương đầu với đội quân Mông Cổ từng tung hoành khắp Á sang Âu và đội quân Nguyên Mông không kém phần hung hãn.

Gia Định tam gia: Niềm tự hào của đất Sài Gòn – Gia Định

Cụ Võ Trường Toản, danh sĩ đất Gia Định, đã không ra làm quan với nhà Tây Sơn trong thời gian họ chiếm đóng vùng đất này. Cụ mở trường...

Hơi mẹ bên dòng sữa

Sữa mẹ không phải là thứ để so đo về thành phần dinh dưỡng với các loại sữa khác (calo, protid, chất béo…) như thường thể hiện trên nhãn sản phẩm. Sữa mẹ không chỉ là những chất có lợi cho sức khỏe của bé mà còn ẩn chứa nhiều điều kì diệu, vượt ra khỏi hiểu biết của khoa học. Mùa Vu Lan năm nay, tôi muốn nói về sự kỳ diệu của dòng sữa này…

Bạn bận đến nỗi không có thời gian đọc sách?

Một trong những lý do ta thường nghe thấy là “Bận quá không có thời gian đọc”.

Vài ghi chép kinh điển của người xưa về vận mệnh

Sự vận hành của mệnh chính là vận mệnh. Hay cũng nói đó là vận trình khác nhau mà nó biểu hiện ra. Do đó sinh mệnh của con người ngoài...

Trạng Tỏi Nguyễn Đăng, “Tứ nguyên” duy nhất trong lịch sử khoa bảng

Trạng Tỏi Nguyễn Đăng, “Tứ nguyên” duy nhất trong lịch sử khoa bảngTrần Hưng •Thứ ba, 05/09/2023

Thiện niệm có thể xóa tan hận thù

Người phương Đông có câu: "Người ta sinh ra một thiện niệm, tuy chưa biến thành việc thiện, nhưng đã được thần may mắn bảo hộ rồi".

3 câu đố của công chúa Turandot trong tập truyện cổ “Ngàn lẻ một ngày”

Câu chuyện về nàng Turandot nằm trong bộ sưu tập truyện Ba Tư cổ “Les Mille et un jours” (“Ngàn lẻ một ngày”) nhưng đó không phải là bộ “Ngàn lẻ một đêm” nổi tiếng. Mặc dù “Ngàn lẻ một ngày” kém phổ biến hơn, nhưng điều đó cũng không thể làm lu mờ sự hấp dẫn của Turandot, nhất là khi nó được thiên tài soạn nhạc Giacomo Puccini chuyển thể thành một vở Opera 3 màn.

Bí quyết của thư pháp: Một nét phân thanh tục

Cùng là một nét ngang, vì sao các nhà thư pháp chỉ tuỳ ý phẩy tay một cái là xong, chữ mạnh mẽ mà vẫn thanh tao, thoát tục, nhưng...

Một chuyện hài hước: Công phu nhẫn nhục của người xưa

Xưa nay người đại lượng có thể dung nhẫn là vô cùng khó kiếm hiếm gặp. Giai thoại về công phu nhẫn nhục của Lâu Sư Đức dưới đây thật là khiến người ta phải mở rộng tầm mắt.

Nhìn nhận về những lời tiên tri quanh việc vua Đinh Tiên Hoàng bị mưu sát

Vua Đinh Tiên Hoàng ở ngôi 12 năm (từ đầu năm 968 đến cuối năm 979) thì bị sát hại, nguyên nhân cái chết được bàn cãi rất nhiều trong lịch sử, đây là một trong những nghi án lớn nhất sử Việt.

Khởi nghĩa Yên Thế (P3): Kế hoạch bị lộ và kết cục bí ẩn của Đề Thám

Việc đánh chiếm Hà Nội được Đề Thám chuẩn bị kế hoạch rất kỹ, nhưng cứ đến thời điểm thực hiện lại không thuận lợi do nhiều nguyên nhân như vũ khí chuyển đến không đủ, v.v.. Vài lần hoãn lại như thế khiến kế hoạch bị nhiều người biết, có nguy cơ bị lộ. Tình thế buộc phải hành động gấp khiến khả năng thành công càng thấp hơn.

Thói ghen ghét, đố kỵ của người Việt

Sự ghen ghét, đố kỵ hình thành khi một người cảm thấy mình thua kém người khác và tức giận vì điều đó. Sự ghen ghét, đố kỵ thường không chỉ dừng lại trong suy nghĩ của con người, nó luôn bộc lộ ra ngoài thông qua hành động lời nói để giải tỏa ẩn ức mặc cảm tự ti. Điều này làm cho con người càng trở nên thấp kém hơn chứ không mang lại suy nghĩ tích cực cần vươn lên để hoàn thiện bản thân.

Xem lại Oscar 2017 La La Land và ngẫm về văn hóa đại chúng

Mỗi lần chuẩn bị bầu cử Tống thống Hoa Kỳ, người viết lại thấy bộ phim đạt Oscar 2017, La La Land, mang đến một liên tưởng hết sức sinh động.

Trí tuệ cổ nhân: Điều gì khiến con người vui sướng khoái hoạt nhất?

Rất nhiều người sống không được vui vẻ, khoái hoạt, không phải bởi vì họ nghèo khó, mà bởi vì họ không biết điều gì là cái gốc của...

Nguồn gốc “Tứ đại cổ cầm” của Trung Hoa cổ đại

Thời xưa, các vị cao tăng dẫu đánh vỡ một chiếc bát cũ kỹ cũng cảm thấy không nỡ trong lòng, không phải bởi vì tiếc rẻ, mà bởi vì trân quý sinh mệnh. Bởi thế cổ nhân có câu: “Vạn vật hữu linh”, ý nói mỗi một vật tồn tại trên đời đều có đặc tính, có linh hồn riêng. Trong vạn vật thì đặc biệt “nhạc khí” là lưu lại nhiều truyền thuyết nhất, cũng là vật phẩm đặc biệt có “linh tính” nhất, mà cổ cầm lại càng như vậy.

6 thử thách tâm tính mà những người ưu tú cần vượt qua

Những người ưu tú, có tu dưỡng sẽ không chịu khuất phục trước những nhược điểm của mình, càng không thể chấp nhận thỏa hiệp mà thuận theo nó.

Thời vua Minh Mạng, lãnh thổ Việt Nam rộng gấp 1,7 lần hiện nay

Thời vua Minh Mạng, lãnh thổ Việt Nam rộng gấp 1,7 lần hiện nayTrần Hưng •Thứ năm, 31/08/2023

Lễ Vu Lan, nói chuyện Mục Kiền Liên và lễ cầu siêu

Ngoài Lễ Vu Lan báo hiếu, thì ngày rằm tháng 7 cũng là ngày Xá tội vong nhân, ý tứ là giúp đỡ các cô hồn dã quỷ.

Hương bưởi ngày xưa

Tôi trở lại vườn xưa đúng vào dịp hoa bưởi nở. Hai cây bưởi một thấp, một cao tán đầy hoa trắng. Hương bưởi thơm dịu nhẹ và êm đềm.

Beethoven: Hạnh phúc lớn nhất đời người là được gần với Chúa

“Tôi sẽ sống cho đến khi hoàn thành điều Chúa muốn tôi làm, nếu không, tôi sẽ không thể rời khỏi thế giới này”.

Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam mang tên “Cảm hiếu đường” xuất hiện ở Hà Nội vào năm 1869, 30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời.

Thói lười học của người Việt

Đọc cái chủ đề “Lười học” hẳn mọi người sẽ phì cười vì nào giờ chúng ta vẫn luôn được nghe rằng “người Việt có tinh thần hiếu học” và tin...

Yêu cầu để nhận được chân truyền của người luyện võ thời xưa

Lý Tiểu Long dẫu tài năng nổi tiếng như vậy mà cũng không nhận được chân truyền từ sư phụ Diệp Vấn vì Diệp Vấn cho rằng Lý Tiểu Long...

Nguyễn Duy Tường: Vị trung thần đỗ đại khoa nhưng từ chối nhận

Thời nhà Lê, Nguyễn Duy Tường từng đỗ đại khoa năm 24 tuổi nhưng không nhận, quyết tâm thi đỗ cao hơn. Sau này, ông là một trung thần của nhà Lê, quyết không theo nhà Mạc.

Chuyện Lê Quý Đôn bỏ tính kiêu ngạo, trở thành nhà bác học lớn

Lê Quý Đôn là một trong những thiên tài kiệt xuất của Việt Nam, nhưng tuổi trẻ ông lại nổi tiếng là người kiêu ngạo. Dân gian còn lưu truyền vài giai thoại về việc ông từ bỏ tính xấu này, trở thành thiên tài xuất chúng.

Người hạnh phúc nhất là người sống thuận theo tự nhiên

Đời người chỉ như một tờ hoá đơn, trên tờ hoá đơn ấy nếu chúng ta coi nhẹ được mất, thuận theo tự nhiên ắt sẽ bội thu, hạnh phúc tràn đầy.

Từ cậu bé cõng em học lỏm trở thành vị trạng nguyên trung nghĩa

Đây là một vị trạng nguyên trung nghĩa, là trung thần tử tiết của nhà Lê. Tên tuổi và danh tiếng của ông đã được người đời truyền tụng, và lan sang tới tận Trung Hoa, triều nhà Thanh.

2 / 33 Đầu Đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 ... 20 ... Cuối Cuối