Văn Hóa - Trang 22
Thử tìm một định nghĩa thế nào là người học thức?
Biết, mà không thực hành được, cũng chưa gọi là “biết”. Tri và Hành cần phải hiệp nhứt mới được gọi là người “có học thức”.
10 nhạc khúc nổi tiếng Trung Hoa cổ đại – Kỳ VI: Tịch Dương Tiêu Cổ
Toàn bộ khúc Tịch Dương Tiêu Cổ tựa như một bức tranh thủy mặc với những đường nét tinh xảo, màu sắc hài hòa, khiến người xem không thể...
Phạm Công Trứ: Vị Tể tướng giúp ổn định Đàng Ngoài
Trải qua 50 năm làm quan, Phạm Công Trứ đã đề ra nhiều chính sách làm thay đổi bộ mặt Đàng Ngoài, chấn chỉnh từ quan đầu triều cho đến muôn dân trăm họ.
Bậc trí giả trong lý niệm của cổ nhân
Người chỉ có lòng nhân mà không có trí thì dễ mù quáng. Cho nên tu dưỡng “trí” là điều quan trọng, người quân tử được xưng là bậc trí giả.
Trong 2 năm, Công ty An Đông huy động 25.000 tỷ đồng từ phát hành trái phiếu
Theo báo cáo, Công ty An Đông (thuộc Vạn Thịnh Phát) đã phát hành trái phiếu lên tới 25.000 tỷ đồng trong năm 2018 và 2019, gần gấp 3 lần vốn chủ sở hữu.
Người Nhật có liên quan sâu sắc tới quá trình thiết lập phiên âm tiếng Việt bằng ký tự Latin
Người Nhật có liên quan sâu sắc tới quá trình thiết lập phiên âm tiếng Việt bằng ký tự Latin
Không lo không sợ là cảnh giới tinh thần của người quân tử
Trong lòng hoàn toàn không có một chút thẹn và áy náy, chỉ có một nội tâm quang minh, một tấm lòng thanh tịnh thì ấy mới là người quân tử.
12 hoa văn trên Cổn phục triều Nguyễn
Đáng chú ý, trên Cổn phục triều Nguyễn có 12 họa tiết khác nhau, được gọi là 12 chương, bao gồm: Nhật, Nguyệt, Tinh thìn, Sơn, Long, Hoa trùng, Tảo, Hỏa, Phấn mễ, Phủ, Phất, Tông di.
Tinh thần khổ học của người xưa qua vài điển cố lịch sử
Trong sử sách ghi chép lại rất nhiều câu chuyện về các tấm gương chăm chỉ chịu khó học tập. Hầu hết họ đều là những người sinh ra trong gia đình bần cùng, nhờ tinh thần khổ học mà đạt được thành tựu lớn trong cuộc đời. Trong đó phải kể đến một số tấm gương nổi bật dưới đây.
Hiệu ứng ngược của cuộc diệt chuột năm 1902 ở Hà Nội
Chuột sinh sản nhanh chóng trong hệ thống cống rãnh của Hà Nội (Tranh: Public Domain)
Trường Viễn Đông Bác Cổ có ảnh hưởng đến Phạm Quỳnh như thế nào?
...trong khi tìm hiểu sự nghiệp Phạm Quỳnh, người ta thường chỉ đặt trọng tâm vào việc phân tích những điều đạt thành, trong tình hình...
Tâm cảnh tốt nhất của đời người là sự an tĩnh trong linh hồn
Tâm linh của mỗi người đều cần một miền cực lạc, mà miền cực lạc đó chính là sự an tĩnh. Chỉ khi linh hồn an tĩnh, chúng ta mới có thể tiến gần nhất với bản thân mình, chúng ta mới có thể thăng hoa và tìm về với chốn tịnh thổ.
Tìm hiểu thang âm ngũ cung trong âm nhạc Huế – Phần cuối
Âm nhạc Huế từ lâu vốn rất phong phú bởi nó được sản sinh từ một vùng đất trước đây là của Chiêm Thành (Chăm) được người Việt miền ngoài tiếp nhận. Người Việt vào đây mang theo âm nhạc từ bao đời của họ, đến vùng đất mới họ nghe được âm nhạc của người bản địa (vẫn là cư dân đa số), từ đó có sự giao lưu, hòa nhập, tiếp thu và có sự tiếp biến trong cảm quan âm nhạc của người Huế.
10 nhạc khúc nổi tiếng Trung Hoa cổ đại – Kỳ IV: Mai hoa tam lộng
Nhạc khúc “Mai hoa tam lộng” thuộc loại “tá vật vịnh hoài”, mượn hình ảnh tinh khiết, sự thơm ngát và sức kiên cường chống chọi với cái lạnh của hoa mai để tán tụng những người có tiết tháo cao thượng. Chính vì vậy, “Mai hoa tam lộng” gắn liền với điển cố về sự khoáng đạt của người xưa.
Câu chuyện cuộc đời: Đêm trực
Mình lại thở dài, dù tiếng thở dài chẳng làm đêm trực ngắn lại. Phần lớn những người sa ngã và lầm lạc thường được lớn lên trong gia đình không có hạnh phúc, cha mẹ ly dị, hay nghiện rượu, cờ bạc và thuốc lá. Có bao giờ mỗi bước chân đi, mỗi quyết định trong cuộc đời, chúng ta đều cẩn trọng?
Đại kỵ của người hành y: Sắc dục và lợi ích
Người hành y không được cậy sở trường của mình chuyên tâm mưu tính tài vật, chỉ nên dốc tâm vào cứu giúp người, trong số mệnh sâu xa...
Người cổ đại làm gì để có nước đá và lưu trữ thực phẩm quanh năm?
Thời cổ đại không có tủ lạnh, không có điều hòa nhưng cổ nhân vẫn ướp lạnh được thực phẩm, dùng nước đá làm thuốc, thậm chí còn lưu giữ được thực phẩm để sử dụng cho mùa hè và làm mát không gian sinh sống.
Cậu bé cứu một người đàn ông thoát khỏi nguy hiểm khi đang lái xe
Thay vì bấm còi inh ỏi và điều khiển xe lách sang bên như những tài xế khác, Greenwood đã nhảy xuống xe và tìm cách giúp đỡ người bị nạn.
3 điều cần tu bỏ để họa vận rời xa, phúc vận tự đến
Trong cuộc sống, trước khi có họa vận giáng xuống, nhất định phải trừ bỏ đi những thói xấu, tính cách có thể sản sinh ra họa nạn.
Trí thông minh đa dạng của trẻ – Điều cha mẹ, giáo viên nên lưu ý
Trong khoảng vài năm trở lại đây, học thuyết “trí thông minh đa dạng” được nhắc đến nhiều ở Việt Nam. Nhiều cuốn sách về chủ đề này đã được xuất bản. Trong dịp đưa các giáo sư Nhật về Việt Nam khảo sát về giáo dục, tôi cũng có dịp được nghe nhiều trường tư thục và “quốc tế” giới thiệu việc họ theo đuổi học thuyết này trong giáo dục học sinh.
“Mỹ nhân” theo tiêu chuẩn người xưa
Ngày nay, từ mỹ nhân thông thường được dùng để chỉ một người phụ nữ xinh đẹp. Nhưng cái đẹp ấy thường là vẻ đẹp về dung mạo bên ngoài. Thời xưa, một người phụ nữ được xưng là mỹ nhân phải có đầy đủ các tiêu chuẩn rất khắt khe về phẩm hạnh và tri thức.
Cổ nhân dùng người: Không vì lỗi lầm nhỏ mà phủ nhận họ
Cổ nhân đối với việc dùng người hay trong đối nhân xử thế đều nhấn mạnh đạo lý “Vật dĩ tiểu ác khí nhân đại mĩ”, tức là đừng vì cái xấu, cái sai lầm nhỏ của người khác mà phủ nhận hết cái tốt đẹp lớn lao hay thành quả mà họ có được trong đời.
Điềm báo của chữ Hán giản thể đã trở thành sự thực tại Trung Quốc
Có người cho rằng, những chữ Hán giản thể giống như là một điềm báo chẳng lành. Thực ra, điềm báo của chữ Hán giản thể đã trở thành sự thực, chuẩn xác một cách đáng sợ!
Louis XIV: “Vua mặt trời” giúp nước Pháp hùng mạnh
Vua Louis XIV của nước Pháp là vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử nước Pháp và lịch sử châu Âu. Nhà vua đã giúp nước Pháp trở nên vô cùng..
Chuyện cụ Tả Ao tìm huyệt quý cho họ Đàm Thận làng Me
Làng Me Bắc Ninh là nơi có dòng họ Đàm Thận nổi tiếng. Dòng họ này đã hưng thịnh kể từ khi có thầy địa lý lừng danh đất Việt là cụ Tả Ao...
Càng yên ổn thì càng phải nghĩ đến lúc gian nguy
Cổ nhân giảng: “Trong phúc có họa, trong họa có phúc”. Đối với một cá nhân mà nói, càng ở vào lúc thuận cảnh, càng yên ổn, thì càng phải chú ý không phóng túng bản thân, càng phải nên nghĩ đến lúc gian nguy.
“Được mất” tùy duyên mới có thể sống ung dung, tự tại
Vạn vật đều có quy luật của riêng nó, con người sống thì nên tùy duyên, đừng nên quá truy cầu cảnh vật bên ngoài mà phải chú trọng...
Đạo làm quan của người xưa: Trực ngôn can gián, thản đãng vô tư
Vào thời cổ đại, dù là thời thịnh trị hay lúc chiến loạn, ở triều đại nào cũng xuất hiện các cá nhân là trung thần nghĩa sĩ, nỗ lực xoay chuyển thời thế. Họ có thể trực ngôn can gián, thản đãng vô tư đối diện với quân vương, không e ngại cho cả tính mạng của bản thân mình. Bởi vậy chuyện về họ được truyền lưu suốt ngàn năm, lưu danh hậu thế.
10 nhạc khúc nổi tiếng Trung Hoa cổ đại – Kỳ III: Bình sa lạc nhạn
Khi được đàn lên thì khúc nhạc này ẩn chứa một nỗi buồn tiếc nuối, vì nói đến “Bình sa lạc nhạn” thì không thể không nói đến Chiêu Quân...
Đạo trị quốc của cổ nhân: Nước chảy đủ ắt sẽ thành sông
Cổ ngữ giảng: “Thủy đáo cử thành”, nước chảy đến đủ thì tự nhiên sẽ tạo thành sông. Đối với bất kỳ ai cũng vậy, thành công sẽ tự nhiên đến khi đã có đầy đủ các điều kiện cần thiết mà không cần phải nhất mực truy cầu, hao tâm tổn sức theo đuổi.
Nguyễn Tạo: “Quan giỏi hiếm có” thời nhà Nguyễn
Nguyễn Tạo làm quan thanh liêm, lại lo lắng cho dân chúng. Khi sống ông được Vua yêu mến nêu gương trong Triều đình, đồng liêu ngưỡng vọng, lúc mất được dân chúng tôn kính. Ngày nay tên của ông được đặt cho con đường ở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.
Vì sao người thầy được kính ngưỡng trong văn hóa truyền thống?
Với những người thầy ấy, người xưa gọi là "Sư phụ", cũng lại kính ngưỡng mà thốt lên “Triêu văn đạo, tịch khả tử”, buổi sáng được nghe...
Vương Hy Chi: Thành tựu đến từ sự khổ luyện và tín ngưỡng
Vương Hy Chi sở dĩ có thể đạt được thành tựu to lớn là có nguyên nhân từ việc khắc khổ luyện tập cùng với tín ngưỡng văn hóa Đạo giáo.
Một thời huy hoàng của nữ quyền truyền thống
Ngày nay, một số người cho rằng Nho giáo là thứ học thuyết đã hủy hoại cuộc đời người phụ nữ. Nhưng ít ai để ý rằng, nữ quyền đã từng phát triển rất huy hoàng ngay trong xã hội Nho giáo thời xưa. Muốn hiểu được nguồn gốc của vấn đề nữ quyền hiện đại, chúng ta cần nhìn nhận lại lịch sử để có một cái nhìn khách quan hơn về hình tượng người phụ nữ thời xưa.
Nghề cổ Đất Việt: Gốm Phù Lãng
Cách Hà Nội 70 km, nằm bên bờ sông Cầu thơ mộng, làng gốm Phù Lãng ngay sát chân một quả đồi với những đường làng quanh co uốn lượn. Làng nổi tiếng với nghề gốm, có lịch sử gần 800 năm. Cùng với gốm Bát Tràng và gốm Thổ Hà, gốm Phù Lãng từ xưa đã được cả nước biết đến với các sản phẩm mang tính gia dụng như niêu đất, chum, vại, lọ, bình, tiểu, quách…
Lòng tham làm mất đi phúc đức của một người
Nếu một người không khắc chế được lòng tham của mình mà lại còn phóng đại nó lên thì người ấy sẽ rơi vào vũng bùn mà không có cách nào...
Tìm hiểu thang âm ngũ cung trong âm nhạc Huế – P2
Âm nhạc Việt không chỉ có thang âm ngũ cung. Ngoài ra ta có thang âm nhị cung, tam cung, tứ cung, thất cung. Tuy nhiên nước Việt nằm trong...
Những thuyết khác nhau về Việt Thường và Giao Chỉ
Theo suy đoán của Đào Duy Anh, tác giả “Nguồn gốc dân tộc Việt nam”, Việt Thường ở vào địa bàn cũ của người Tam Miêu, giữa hồ Động Đình và hồ Phiên Dương thuộc tỉnh Hồ Nam.
Tìm hiểu thang âm ngũ cung trong âm nhạc Huế (P1)
Các nhà nghiên cứu âm nhạc Tây phương khẳng định thang âm ngũ cung xuất hiện từ thời tiền sử ở nhiều vùng trên thế giới, có mặt ở các bài...
Đạo trị quốc của cổ nhân: Không để lòng dân nguyền rủa
Một người cầu phúc không thể thắng được vạn người oán trách. Bởi vậy, sự hưng suy của một quốc gia được quyết định ở chỗ lòng dân ủng hộ...