Văn Hóa - Trang 9
Đôi bạn tiến sĩ thời Lê Trung Hưng – P1: Bản tấu 10 điều răn
Nhưng chẳng mấy ai biết rằng, vào thời trẻ, họ thường nói khích nhau, nhờ đó mà nuôi chí lớn, chăm chỉ đèn sách để trở thành những công thần đầu triều.
Chút cảm nghĩ về bộ phim “Chuyến xe buýt số 44”
Sự kiện xe buýt chở nhiều thí sinh đột ngột rẽ và lao thẳng xuống hồ không khỏi khiến người ta liên tưởng tới một bộ phim Trung Quốc...
Trí tuệ cổ nhân: Căn nguyên của hết thảy hạnh phúc và phúc báo
Con người thế gian, ai ai cũng không ngừng theo đuổi hạnh phúc, mong muốn có được phúc báo trong đời người hữu hạn. Nhưng điều gì mới là hạnh phúc chân chính đây?
Cụ Phan Thanh Giản với đạo Quân-Sư-Phụ
Xem đó thì biết Cụ Phan Thanh Giản ăn ở đúng mực làm tôi, làm trò, làm con, hợp với đạo phải là “Quân-Sư-Phụ” vậy! Cho nên làm người cũng phải tập rèn tánh hạnh cho có tư cách, hiếu nghĩa trung tín mà ăn ở với đời. Các bạn thanh niên tân học ta, nên xem gương quí báu trên nầy, ấy mới thật là người hoàn toàn phẩm hạnh vậy!
18 bát rượu của Võ Tòng “hóa ra lại là như vậy”
Văn hóa uống rượu đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại, đi vào cả những truyền thuyết xa xưa nhất. Ở phương Tây có thể thấy điều này qua Thần thoại Hy Lạp, còn ở phương Đông thì qua hội Bàn Đào của Tây Vương Mẫu.
Sài Gòn xưa: Chuyện về nhà sách Khai Trí
Trước 75, Khai Trí là nhà sách nổi tiếng nhất Sài Gòn, không ai không biết. Câu chuyện về nhà sách này cũng gắn liền với cuộc đời thăng trầm của ông Nguyễn Hùng Trương mà người thời bấy giờ thường gọi là “ông Khai Trí”.
Chuyện Sĩ Nhiếp giúp Giao Châu bình yên sung túc, tránh nạn Tam Quốc
“Vương độ lượng khoan hậu, khiêm tốn, kính trọng kẻ sĩ, người trong nước yêu mến, đều gọi là Vương. Danh sĩ Nhà Hán tránh nạn sang nương tựa có hàng trăm người.”
Ba nỗi khổ cha mẹ cần dạy con
Cha mẹ trong thiên hạ đều yêu thương con cái. Nhưng những bậc cha mẹ có tầm nhìn xa trông rộng sẽ biết cách dạy con chịu khổ, bởi có những phong ba nhất định cần để con học cách chịu đựng, có những khổ nạn nhất định cần để con tự mình trải nghiệm.
4 đặc điểm nhận biết người có nhân phẩm tốt
Người đáng kết thâm giao không nhất định phải là người có gia tài lớn, cũng không nhất định tài trí nhưng nhất định phải có nhân phẩm tốt.
Nhà sách Khai Trí xưa – Kỷ niệm của cậu học trò ăn cắp sách
Nếu tôi nhớ không lầm, đó là vào khoảng giữa năm 1959 hay 1960, báo chí đăng tin về một cậu học sinh khoảng chừng 14 -15 tuổi, gương mặt thông minh đĩnh ngộ và câu chuyện ở nhà sách Khai Trí (báo chí giấu tên và cũng không cho biết trường cậu bé học, thật ra cậu là học sinh trường Pétrus Ký).
Câu chuyện nhân quả: Giúp người rốt cuộc được người cứu giúp
Trong "Hình Thế Ngôn" của Lục Nhân Long viết vào cuối triều nhà Minh có ghi lại câu chuyện nhân quả của một vị quan tên là Lý Thời Miễn...
Phải đọc sách cách nào – Thu Giang Nguyễn Duy Cần
Người biết đọc sách phải biết dành cho mình một buổi nào để đọc sách trong yên lặng và cô tịch. Nên dành riêng cho một nhà văn nào...
Trận Bạch Đằng năm 938: Những chi tiết ít người biết đến
Theo ghi chép từ chính sử thì chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 gắn liền với người anh hùng Ngô Quyền, nhưng còn...
Chuyện về cung phi Bạch Ngọc của vua Trần Duệ Tông
Cung phi Bạch Ngọc sống vào cuối thời Trần, nhận thấy nhà Trần suy vi nên đã cùng gia tộc âm thầm rời khỏi triều đình, tới vùng mà nay là Hà Tĩnh khai hoang. Sau bà có công giúp nhà Hậu Trần, rồi nghĩa quân Lam Sơn chống quân Minh, ủng hộ Lê Lợi lên ngôi vua.
Tiết tháo của bậc chính nhân quân tử
Tiết tháo là quan niệm làm người, là sự tu dưỡng đạo đức và nhân cách cao thượng mà cổ nhân xưa nay vô cùng coi trọng. Biểu hiện của tiết tháo chính là việc kiên trì duy hộ chân lý và chính nghĩa, là tinh thần kiên trì nỗ lực và ngay thẳng trong mọi hoàn cảnh.
Thiên đạo thù cần: Người bỏ tâm sức nhất định nhận được hồi báo
"Thiên đạo thù cần", nỗ lực, bỏ công sức nhiều bao nhiêu thì sẽ đạt được bấy nhiêu, chỉ cần tận tâm tận lực thì sẽ có được hậu báo.
Trí tuệ cổ nhân: Niệm khởi nghiệp thành, quả báo khác biệt
Con người trong mê, tâm sinh một niệm si vọng, xem ra như là không có gì đáng kể, thực tế quả báo đã hình thành. Người niệm nhẹ mà...
Một ghi chép kỳ lạ về nạn châu chấu thời Đường
Nạn châu chấu, lũ lụt và hạn hán được gọi là ba thảm họa lớn trong lịch sử nông nghiệp cổ đại. Bên cạnh sao chổi, các hiện tượng của tinh tú, thì nạn châu chấu cũng được coi là một loại “thiên tượng”. Có rất nhiều ghi chép lịch sử về điều này.
Tản mạn về tứ linh – Bốn loài thần thú phương Đông cổ đại
Tứ linh là những con thần thú đặc biệt trong truyền thuyết phương Đông với năng lực thần thông bí ẩn. Có nhiều thuyết pháp về tứ linh...
Trịnh Căn: Vị chúa Trịnh hiếm hoi có tài văn võ trị quốc
Trong hai vị Chúa được xem trọng thời này có Trịnh Căn giỏi văn võ, trọng kẻ sĩ, nhờ đó mà dân chúng Đàng Ngoài được yên ổn...
Tản mạn về vài phương pháp dưỡng tâm của Đạo gia
Bên cạnh việc "dưỡng sinh" còn có việc "dưỡng tâm". Cuốn Đạo Đức Kinh mà Lão Tử để lại hàm chứa rất nhiều quan niệm bảo vệ nội tâm lành mạnh.
Tản mạn về đình làng trong văn hóa cổ truyền của dân tộc
Trong nhiều ghi chép từ lịch sử, khi quan quân đi đánh giặc, dừng lại ở nơi đâu đều kính cẩn đến đình làng cúng Thành hoàng, mong được thắng giặc. Sau khi thắng giặc thì vua quan lại đóng góp tu sửa miếu thờ Thành hoàng.
Hà Tông Huân: Vị Bảng nhãn nổi danh phụng sự 5 đời vua Lê
Bảnh nhãn Hà Tông Huân là người làng Vàng, xã Kim Thành, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Dù sinh ra trong gia đình nghèo khó, nhưng ngay từ bé đã có tiếng thông minh xuất chúng, nổi tiếng thần đồng.
Khổng Tử: Đạo của thánh nhân là “kính Trời biết mệnh”
Trong lý niệm truyền thống, “Đạo” có hàm nghĩa là “Thiên đạo” (đạo Trời), “Đức” là chỉ việc con người thuận theo “Đạo”. Khổng Tử cho rằng, người hành theo đạo của thánh nhân là phải “kính Trời biết mệnh”, đạt tới cảnh giới cùng “thiên địa tương thông” và “thiên nhân hợp nhất”.
Đạo dùng người của cổ nhân: Thận trọng với người khéo nói
Cổ ngữ nói: “Xảo ngôn, lệnh sắc, tiên hĩ nhân”, những người nói năng khéo léo hoa mỹ, sắc mặt tươi cười lấy lòng người khác thì rất ít khi có lòng nhân ái và thật thà. Đây vừa là lời cảnh tỉnh cũng là đạo lý của cổ nhân trong việc kết giao và dùng người.
Nhân sinh không thể nhàn nhã, ăn tiêu không thể phung phí
Nhân sinh của một người không thể chỉ cầu an nhàn rảnh rỗi mà phải chuyên tâm chăm chỉ với sự nghiệp, công việc của mình. Bởi vì một người chỉ có không ham hưởng lạc mới có thể buông bỏ được những tư tưởng lười biếng và tạp niệm xấu của bản thân. Nếu một người quá nhàn hạ lại buông thả phóng túng bản thân, không thể ước thúc được bản thân thì sẽ sống
Bốn bí quyết dưỡng sinh của cổ nhân qua Hoàng Đế Nội Kinh
Trong cuốn Hoàng Đế Nội Kinh, một trước tác nổi tiếng về y học cổ đại, có viết: “Thượng cổ chi nhân, xuân thu giai độ bách tuế, nhi tận chung kỳ thiên niên”, nghĩa là người thượng cổ đều thọ trăm tuổi, hưởng trọn tuổi trời. Thọ mệnh của con người thời thượng cổ thường rất dài, cũng có liên quan đến những bí quyết dưỡng sinh được đề cập đến trong Hoàng Đế Nội Kinh.
5 hành vi khiến một người phúc mỏng mệnh khổ
Có người ngay khi sinh ra đã hưởng đại phú đại quý nhưng vì làm ra những việc thất đức mà tổn hại phúc báo, khiến cho cuộc đời trở nên...
Chúa Chổm không thật sự nợ nhiều như chuyện dân gian vẫn kể
Người Việt có câu “nợ như Chúa Chổm” để nói về ai đó mắc nợ quá nhiều, câu chuyện về Chúa Chổm cũng chỉ được truyền miệng trong dân gian, nhưng sự thật về câu chuyện này thì không phải ai cũng biết.
Hai lần họ Lương khởi nghĩa thời Bắc thuộc
Trong thời kỳ bắc thuộc này, người Việt không hoàn toàn chịu sự đô hộ của phương bắc, nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, nhưng ngày nay...
Cổ nhân trị quốc: Mục đích chính của xử án không phải là trị tội
Mục đích xử án hoàn toàn không phải là đưa ra các quy định của pháp luật để buộc tội ai đã vi phạm, rồi kết luận và trị tội như thế nào...
Có được 6 điều này, bạn là người có phúc
Có rất nhiều thời điểm người ta luôn cảm thấy không thỏa mãn, công danh, sự nghiệp không như ý, mà quên mất mình cũng là người có phúc.
Người Trung Quốc nương nhờ Đại Việt, tham gia chống ngoại xâm
Trong lịch sử đã chứng kiến nhiều lần binh tướng của Trung Quốc phải sang nương nhờ Việt Nam, tham gia các cuộc chiến giúp người Việt chống ngoại bang, hoặc khai hoang đất đai hình thành những vùng thương mại sầm uất.
Lương Văn Can và hoài bão về thương giới Việt đủ “đức” lẫn “tài”
Lương Văn Can, một nhà Nho, một chí sĩ thời thuộc Pháp, đã vượt qua định kiến của người Việt cận đại, làm nổi bật vai trò của thương nhân, làm phấn chấn tinh thần của những người làm kinh doanh tại nước ta đầu thế kỷ 20, đặt nền tảng cho một lớp các nhà tư sản Việt thành đạt. Triết lý về đạo kinh doanh gồm cả “thương đức”, “thương tài” mà Lương Văn Can để lại vẫn là điều mà thương giới Việt cần học hỏi.
Doanh nghiệp bất động sản khất nợ trái phiếu gần 79.000 tỷ đồng trong quý 1/2023
Theo báo cáo trong quý 1 năm nay, trong tổng số 69 doanh nghiệp phát hành khất nợ trái phiếu có tới 49 tổ chức thuộc lĩnh vực bất động sản (BĐS) với tổng giá trị nợ lên tới gần 79.000 tỷ đồng (chiếm 83% tổng nợ).
Đạo làm thầy của người xưa qua tuyệt tác “Sư đạo”
Trong “Sư thuyết” của Hàn Dũ có câu rằng: “Sư giả, sở dĩ truyền đạo thụ nghiệp giải hoặc dã”, nghĩa là “Người làm thầy là người truyền đạo, truyền nghề và hoá giải những điều còn mê hoặc”. Đạo làm thầy không đơn giản chỉ là làm một người thợ dạy học, mà còn phải truyền thụ cho học sinh đạo lý đối nhân xử thế và phẩm chất quý giá là chủ động học hỏi.
Người Việt Nam sang Nhật lao động phải tốn phí gần 200 triệu đồng
Chuyên gia Nhật Bản cho biết số lao động Việt Nam sang Nhật làm việc đang gia tăng nhanh chóng với trung bình mỗi năm khoảng 100.000 người.
Thấy gì từ làn sóng người Trung Quốc đào thoát sang Mỹ?
Trong 2 tháng đầu năm 2023 đã có hơn 2000 người Trung Quốc chạy sang Mỹ từ Mỹ Latin qua cách vượt biên hoặc du lịch...
Vì sao nhân vật lịch sử Nhạc Phi được bách tính tôn sùng?
Dựa theo “Nhạc Phi có tấm lòng nhân nghĩa lo cho bách tính”Đăng trên Minghui.orgTác giả: Văn Địch
19 triệu chứng của người Trung Quốc bị ĐCSTQ tẩy não
19 triệu chứng của người Trung Quốc bị ĐCSTQ tẩy não