Thế Giới Động - Thực Vật - Trang 10
Cây cổ thụ ngàn năm ở châu Phi chết bí ẩn
Theo BBC, các nhà khoa học quốc tế phát hiện hầu hết các cây bao báp lớn nhất và lâu đời nhất ở châu Phi lần lượt chết đi trong 12 năm qua mà không rõ nguyên nhân.
Linh dương bị 3 con cá sấu tấn công khi vượt sông
Con linh dương đầu bò cuối cùng trong đàn vượt sông Mara bị bầy cá sấu bao vây nhưng may mắn trốn thoát thành công
Khám phá đại lộ nổi tiếng với loài cây khổng lồ có thể sống tới 3000 tuổi
Ở đảo quốc Madagascar có một con đường nổi tiếng và thu hút khách du lịch vì có nhiều cây bao báp đẹp ấn tượng.
Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.
Rợn người nấm ngón tay người chết trồi lên như thây ma
Loại nấm ngón tay người chết này có hình thù ghê rợn, chẳng khác nào những ngón tay của người chết trồi lên khỏi mặt đất.
Báo hoa mai phi thân vồ gọn đại bàng đang bay
Với khả năng di chuyển khéo léo và nhảy cao, báo hoa mai nhanh chóng hạ gục một kẻ săn mồi khác - đại bàng bateleur trưởng thành.
Loài sâu róm độc nhất thế giới
Trong các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil có một loài sâu róm được người dân địa phương gọi là “chú hề lười biếng”, tên khoa học là Lonomia.
Gia tăng số lượng cá voi sát thủ ăn thịt cá mập
Các nhà khoa học tiết lộ rằng, cá voi sát thủ đang săn cá mập ở Vịnh California, nhắm vào các loài lớn bao gồm cá mập bò và cá mập đầu đen.
Hồ tử thần giết chết vô số sinh vật dưới đáy vịnh Mexico
Hồ nước muối ở đáy vịnh Mexico độc đến mức giết chết và ướp xác gần như tất cả động vật không may bơi vào
Cá mù có thể khiến cá mập chết ngạt bằng chất nhầy
Cá mù hay còn gọi là lươn nhớt sống ở đáy biển cách mặt nước hơn 90m, chuyên ăn xác động vật và tự vệ bằng cách sử dụng chất nhầy gây ngạt.
Những chú chim rực rỡ sắc màu nhất thế giới
Thế giới các loài chim vô cùng phong phú và đa dạng về màu sắc, kích thước…Và đây là danh sách những chú chim nhỏ bé nhưng vô cùng sặc sỡ.
Pakistan không còn đủ kền kền cho tập tục thiên táng
Vô tình đầu độc những chú chim ăn xác trên khắp Nam Á, một số cộng đồng ở khu vực này buộc phải từ bỏ tập tục lâu đời của mình
Đèn giao thông dành cho lạc đà giữa sa mạc Trung Quốc
Cưỡi lạc đà đã trở thành thú vui phổ biến tại thắng cảnh núi Mingsha và suối Lưỡi liềm ở sa mạc Kumtag, Trung Quốc
Thảm cua cá ngừ bao phủ đáy biển California
Các thợ lặn và nhà sinh vật học hải dương bắt gặp những con cua cá ngừ chồng chất lên nhau ở đáy biển ven San Diego do bị dòng hải lưu cuốn vào gần bờ.
Nấm mồ chất thải hạt nhân dưới biển tiêu tốn 83 tỷ USD
Một nấm mồ khổng lồ dưới biển dự kiến dùng để chứa lượng chất thải phóng xạ ngày càng nhiều của Anh sẽ trở thành dự án cơ sở hạ tầng lớn tốn kém và kéo dài nhất ở nước này.
Loài rắn độc nhất sẽ "vượt biên" sang Đông Nam Á vì biến đổi khí hậu
Nghiên cứu mới cho thấy biến đổi khí hậu có thể dẫn đến sự di cư quy mô lớn của các loài rắn độc sang khu vực mới và các quốc gia chưa chuẩn bị cho điều này.
Loài ngao khổng lồ sống thọ hàng trăm năm
Một con ngao đại dương quahog sinh vào khoảng năm 1499 là cá thể lớn tuổi nhất từng được phát hiện, chứng minh khả năng sống thọ của loài này.
Tuyển tập những con vật "đô con" nhất thế giới
Từ chú khỉ bụng phệ thích ăn vặt đến con mèo hơn 5,5kg thường bị nhầm là chó… không phải loài động mũm mĩm nào cũng dễ thương và đáng yêu
Các nhà hoa học cho biết: Nước tiểu con người là phân bón cực tốt cho cây
Các nhà khoa học cho biết nước tiểu con người có thể tái chế thành phân bón cực tốt cho cây trồng với chi phí rất rẻ
Sẽ như thế nào nếu voi trong sở thú đánh nhau?
Voi đánh nhau trong sở thú có thể là một sự việc nguy hiểm và đáng sợ. Hậu quả có thể nghiêm trọng cho cả voi và những người xung quanh.
Phát hiện thú vị: Ong "bắt tay" nhau chơi Lego
Nghiên cứu cho thấy trí thông minh của loài ong thậm chí vượt xa chúng ta tưởng.
Cùng ngắm những chùm hoa cuối cùng ở vùng cực thế giới
Chùm cây anh túc Bắc Cực cố gắng sinh tồn trước thời tiết khắc nghiệt. Các nhà khoa học tìm thấy chúng ở nơi chỉ cách cực Bắc thế giới khoảng 51cm về phía Nam.
Loài vật đã tiến hóa thế nào để trở nên đặc biệt?
Tại sao cá voi có kích thước khổng lồ? Tại sao rùa có mai hay cổ của hươu cao cổ dài như vậy?
Độc đáo loài xương rồng tự chết để tiếp tục tồn tại và lan rộng khắp sa mạc
Không giống các loại xương rồng khác trên thế giới thường phát triển theo chiều dọc, Creeping Devil phát triển theo chiều ngang và nằm trên mặt đất. Hình thức sinh trưởng có phần đặc biệt này đóng vai trò quan trọng giúp Creeping Devil không hề bị cô lập và mà có thể tự do di chuyển khắp sa mạc để tìm kiếm nguồn nước.
CO₂ càng nhiều, virus lây càng nhanh
Một nghiên cứu mới cho thấy việc giữ nồng độ CO₂ ở mức thấp sẽ giúp giảm tải lượng virus truyền nhiễm trong không khí.
Cá mặt quỷ - Loài cá nguy hiểm nhất thế giới
Cá mặt quỷ được Tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới ghi nhận có tuyến nọc độc lớn nhất so với bất kỳ loài cá nào khác
Những điều có thể bạn chưa biết về Pháp
Qua những bức ảnh, chúng ta thấy được vẻ đẹp của loài ong và tầm quan trọng của chúng đối với hệ sinh thái
Hệ thống trữ điện bằng không khí dưới đáy biển sâu 700m
Hệ thống của công ty BaroMar dùng điện dư thừa để nén và dẫn không khí xuống các thùng dưới đáy biển, tích trữ tại đó cho đến khi cần.
Dự án tái tạo vùng ven biển lớn nhất thế giới
Dự án Dubai Mangroves sẽ bao phủ vùng ven biển Dubai bằng rừng đước khổng lồ để ngăn xói mòn, lũ lụt và giảm lượng khí CO2
một loài muỗi Tây Phi nguy hiểm có khả năng gây bệnh sốt rét.
Đây được xem là một phát hiện đặc biệt quan trọng do loài muỗi có tên khoa học là Anopheles Coluzzii này chứa virus có độc lực cao, có thể sống trong các điều kiện cực kỳ khô cằn và phát triển mạnh ở cả môi trường nông thôn lẫn thành thị.
Cận cảnh loài chim quý lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung
Loài chim Quắm đen quý hiếm thường thấy ở miền Nam lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung.
Loại gỗ được mệnh danh là "vàng lộ thiên": Hoàng tộc Trung Quốc tin dùng, đại gia đem bao tải tiền đi mua!
Loài rắn rất hung dữ nhưng không độc và có ích cho nông nghiệp
Một loài rắn được phân bố rộng tại Việt Nam, sở hữu bản tính hung dữ dù không hề có nọc độc. Đây là loài rắn có khả năng bắt chuột rất tốt nên được xem là loài có lợi cho nông nghiệp.
Loại cỏ mọc ở vách núi, khe suối Việt Nam khiến thương gia Trung Quốc chồng tiền cả trăm triệu để mua
Vì bị săn lùng quá nhiều, loại cỏ lạ này đã rơi vào nguy cơ tuyệt chủng
Mèo cái hay mèo đực sống lâu hơn?
tuổi thọ trung bình còn lại dự kiến của loài mèo sau năm đầu đời là 11,7 năm
Cây cổ thụ sống sót qua vụ thả bom nguyên tử Hiroshima
Một số loài cây như dương liễu, long não, cây hồng, bạch đàn… vẫn trụ vững và mọc chồi non dù từng chịu nhiều vết sẹo do sức mạnh của quả bom nguyên tử ném xuống Hiroshima.
Với mặt gấu, miệng cáo, chân có màng và răng giống mèo, liệu Bush dog có thực sự là một loại chó?
Bush dog, chó Serval, chó lông rậm hay chó bờm là một loài động vật sinh sống ở Trung và Nam Mỹ
Rừng nguyên sinh Australia chết hàng loạt do hạn hán và biến đổi khí hậu
Cuối tháng 4 vừa qua, một loạt các bang tại Australia như Queensland, New South Wales, Tasmania, Tây Australia... đều báo cáo tình trạng rừng nguyên sinh chết hàng loạt bởi nhiều lý do, nhưng nguyên nhân cốt lõi vẫn là do tình trạng hạn hán kéo dài, nắng nóng kỷ lục trong mùa hè vừa qua và sau đó là cái lạnh sâu đột ngột vào tháng 4.
Người dân ở TP.HCM bắt được chim quý hiếm thuộc họ hồng hoàng
Thấy con chim lạ đậu trên giàn mướp, người dân bắt giao cho kiểm lâm. Đây là con niệc mỏ vằn quý hiếm, thuộc họ hồng hoàng, nằm trong danh mục động vật rừng nguy cấp quý hiếm.
Ong bắp cày vô đối cỡ nào khi chỉ cần 30 con cũng đủ để "dọn sạch" 30.000 ong mật chỉ trong 3 giờ
Ong bắp cày là loài ong có nguồn gốc từ Châu Á, sở hữu sức mạnh và độ hiếu chiến đến kinh ngạc.