Trang Chủ >

Thế Giới Động - Thực Vật - Trang 34

Chim cánh cụt vua ở Singapore được phẫu thuật đục thủy tinh thể

3 con chim cánh cụt hoàng đế hơn 20 tuổi sống tại vườn chim Jurong (Singapore) đã được cấy ghép thủy tinh thể để cải thiện thị lực

Thảm rong biển dài hơn 8.000km đe dọa các bãi biển tại Mỹ

Việc lượng lớn tảo biển nở hoa trôi dạt vào các bờ biển ở Mỹ và Mexico khiến giới khoa học lo ngại về nhiều hậu quả cho hệ sinh thái ven biển và con người.

Sư tử lớn gấp 3 lần linh cẩu nhưng phải chịu mất con mồi do "chiến thuật" đặc biệt này

Sư tử và linh cẩu đều là những loài động vật sống trên đồng cỏ Châu Phi. Cả hai đều được mệnh danh là những kẻ săn mồi đỉnh cao. Mặc dù sống cùng khu vực, sư tử thường xuyên bị linh cẩu cướp thức ăn nhưng hiếm khi thấy chúng ăn thịt loài kia. Vì sao vậy?

Vì môi trường giới khoa học kêu gọi châu Âu ngừng ăn lươn

Loài lươn châu Âu đang rơi vào tình cảnh nguy hiểm bởi những kẻ buôn lậu, khủng hoảng khí hậu và các món ăn truyền thống nơi đây

Thợ lặn Czech gây kinh ngạc với kỷ lục không tưởng dưới hồ băng

David Vencl đã lặn dưới lớp băng ở độ sâu hơn 50m tại hồ Sils của Thụy Sĩ hôm 14/3 mà không cần đồ lặn

Thế giới động vật trong rừng nhiệt đới

Với sự đa dạng sinh học, các khu rừng mưa nhiệt đới là nơi sinh sống thiết yếu của nhiều loài động vật như trăn Nam Mỹ, cá heo sông, ếch thủy tinh hay gấu chó.

Nhà nghiên cứu muốn lập kỷ lục ở 100 ngày dưới nước

Joseph Dituri hướng tới lập kỷ lục ở hơn 3 tháng dưới nước để tiến hành nghiên cứu và truyền cảm hứng bảo tồn đại dương

Rãnh đại dương sâu nhất thế giới sâu bao nhiêu?

Rãnh Mariana nằm ở phía Đông Nam của quần đảo Mariana và là rãnh sâu nhất trên Trái đất, Tuy nhiên, vẫn có sự tranh cãi về số liệu chính xác về điểm sâu nhất của rãnh này.

Tạo ra bản đồ hoàn chỉnh đầu tiên về não côn trùng

Các nhà khoa học đã tạo ra một bản đồ não toàn diện của ấu trùng ruồi giấm cho thấy tất cả tế bào thần kinh và khớp thần kinh

Cái cây kỳ lạ nhất thế giới thách thức mọi định luật vật lý

Đến nay không ai biết chính xác làm thế nào mà cây vả lại mọc được ở vị trí đó, hay nó đã phát triển được bao lâu

Sự thật về con gấu ăn cocaine

Mỹ- Trái với mô tả trên phim ảnh, con gấu nặng 90 kg ở Georgia chết vì ngộ độc do ăn 3 – 4 g cocaine và không gây ra hoạt động phá phách nào trước đó.

Cần thủ câu được "quái vật sông" nặng 100kg

Một cần thủ người Anh đã câu được một con cá da trơn

Con chó lớn nhất thế giới có thể đánh bại con hổ nhỏ nhất thế giới không?

Loài hổ nhỏ nhất trên hành tinh của chúng ta là hổ Sumatra, với trọng lượng từ 75 đến 150kg, và với trọng lượng này cũng tương đương, thậm chí còn nhẹ hơn cả nhiều giống chó trên hành tinh của chúng ta.

Sự sống bí ẩn trong khói núi lửa dưới biển sâu

Viện Vi sinh vật biển Max Planck phát hiện một loài bất thường đang phát triển mạnh nhờ hydro ở độ sâu hơn 2500m dưới băng biển Bắc Cực.

Cá voi cô đơn nhất thế giới chết sau 12 năm "giam cầm"

Công viên MarineLand xác nhận Kiska, cá voi sát thủ nuôi nhốt cuối cùng ở Canada, còn được gọi là "cá voi cô đơn nhất thế giới", chết hôm 9/3.

Loài gián mới được đặt tên theo nhân vật Pokémon

Một loài gián phát hiện tại Singapore được các nhà côn trùng học đặt tên theo nhân vật Pokémon nhờ có nhiều chi tiết tương đồng.

Nhiều loài vật trên thế giới đang "tiến hóa lùi"

quá trình tiến hóa không quay trở lại các bước của nó trong quá trình tiến hóa thoái triển

So sánh khối lượng con người và động vật có vú hoang dã

Một nhóm nhà nghiên cứu môi trường ước tính sinh khối của tất cả động vật có vú hoang dã và phát hiện con người nặng hơn nhiều so với chúng.

Các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra chuột có sừng

Thí nghiệm tạo ra chuột mọc sừng có thể mở đường cho phương pháp mới nhằm chăm sóc vết thương ở xương và thậm chí tái tạo chi

Ếch tự nhiên nguy cơ tuyệt chủng vì dân châu Âu mê thịt ếch

Nhu cầu thịt ếch đang tăng cao ở châu Âu đã đe dọa đến số lượng và sự đa dạng của loài này tại lục địa già, cũng như nhiều nơi khác trên thế giới

Bí ẩn bầy chó hoang vẫn sống, sinh con đẻ cái ở Chernobyl

Hơn 36 năm sau vụ thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới, những chú chó hoang vẫn lang thang giữa những tòa nhà đổ nát và xung quanh Nhà máy Chernobyl.

Thịt nuôi cấy - Loại thịt không cần giết mổ động vật

Việc chăn nuôi và tiêu thụ hàng tỷ động vật mỗi năm góp phần gây ra khủng hoảng khí hậu, song các nhà khoa học đã phát triển một loại thịt không cần giết mổ.

Loại hoa nhập khẩu gây "sốt" có độc, một thời được dùng làm thuốc trừ sâu

Hoa phi yến là loại hoa nhập khẩu được ưa chuộng trong những năm gần đây. Hoa thường bền, nhiều màu sắc nên rất nhiều người thích cắm trưng trong nhà.

Vi khuẩn dưới nước sử dụng "ăngten" để thu năng lượng Mặt trời

Theo các nhà khoa học, một số protein rhodopsin trong tế bào vi khuẩn có "ăngten", đóng vai trò là bộ khuếch đại năng lượng, giúp gia tăng lượng năng lượng có sẵn cho tế bào lên hàng chục phần trăm.

Cá vàng khổng lồ tự nhân bản xâm chiếm Canada

Cá vàng đang xâm lấn nhiều sông hồ ở nhiều địa phương tại Canada, đe dọa quần thể cá bản xứ

Nhật Bản đạt đột phá, tạo ra chuột con từ hai chuột đực

Bằng cách nuôi cấy trứng từ tế bào con đực, các nhà khoa học Nhật Bản đã thành công tạo ra một đàn chuột con khỏe mạnh từ hai cá thể chuột đực

Những loài hoa dễ gây dị ứng bạn nên biết

Baby, cúc, cúc họa mi, thược dược, đồng tiền, hướng dương là những loài hoa có lượng phấn cao hoặc có khả năng phát tán phấn, dễ gây dị ứng.

Bạch tuộc - sinh vật kỳ lạ không chỉ có một trái tim

Bạch tuộc là sinh vật phức tạp với nhiều trái tim bơm máu xanh đi khắp cơ thể và thậm chí chúng có thể ngừng đập trong thời gian dài.

Côn trùng khổng lồ kỷ Jura được tìm thấy ở siêu thị Walmart

Loài bọ cánh cứng khổng lồ được cho là đã tuyệt chủng ở miền đông Hoa Kỳ nhưng được phát hiện vẫn còn sống sót.

Phát hiện gene giúp cá mập tiến hóa, có thể đi bộ" trên mặt đất

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế ở Úc, Mỹ, Indonesia đã phát hiện có những loài cá dùng vây để đi và đang dần tiến hóa để thích nghi với cuộc sống trên cạn.

Trung Quốc chỉnh sửa gene để loại bỏ xương dăm trong cá diếc

Các nhà khoa học Trung Quốc đã thực hiện chỉnh sửa gene nhằm giải quyết vấn nạn xương dăm nhưng vẫn giữ lại được hương vị, góp phần tăng khả năng thương mại của cá diếc.

Kỹ thuật laser mới phát hiện vi khuẩn trong vài phút

Dựa trên điều này, các nhà khoa học đã phát triển một kỹ thuật laser mới chỉ cần vài phút để phát hiện vi khuẩn, theo trang New Atlas. Và họ đã thử nghiệm "tìm" vi khuẩn trong bệnh ung thư buồng trứng.

Choáng váng trước cảnh tượng tôm hùm đất ăn thịt ếch trong hang động

Vườn quốc gia hang Mammoth ở Kentucky hôm 3/3 chia sẻ ảnh chụp một con tôm hùm đất đang ngấu nghiến ếch trong hang

Động vật có thể lớn tới đâu?

Các nhà nghiên cứu cho rằng động vật, đặc biệt là những loài trên cạn, bị hạn chế về mặt kích thước do định luật về tương quan sinh trưởng và mức độ dồi dào của tài nguyên.

Bắt được con nghêu nặng hơn 1kg, định nấu cháo nhưng quá bất ngờ khi biết "lai lịch" của nó

Một anh chàng ở Mỹ đã rất vui mừng khi bắt được con nghêu khổng lồ vì nghĩ rằng như thế là có thể nấu món cháo nghêu cho mấy người ăn.

Chim Dusky Tetraka xuất hiện trở lại trong tự nhiên sau 24 năm

Ngày 1/3, các nhà bảo tồn thiên nhiên đã rất phấn khích thông báo về sự trở lại tự nhiên của loài chim Dusky Tetraka hay còn gọi là Crossleyia tenebrosa - loài chim biết hót cổ vàng có nguồn gốc từ Madagascar - sau 24 năm biến mất.

Hoa xuyến chi là hoa gì? Công dụng tuyệt vời của hoa xuyến chi

Hoa xuyến chi là loài hoa thường được bắt gặp ở vùng nông thôn, không chỉ có vẻ đẹp đơn giản hoang dã mà loại hoa này còn mang nhiều ý nghĩa đặc biệt, vậy hoa xuyến chi còn gọi là gì? Hãy tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về loài hoa mọc dại ven đường là gì và những tác dụng tuyệt vời của nó với cuộc sống chúng ta nhé.

Thảm họa sau động đất lịch sử ở Thổ Nhĩ Kỳ: Hàng triệu con sâu róm đổ bộ, hình ảnh khiến ai cũng "rùng mình"

Sau trận động đất lịch sử ngày 6/2 vừa qua, Thổ Nhĩ Kỳ - đất nước bị ảnh hưởng mạnh nhất vẫn đang phải gánh chịu những hậu quả sau đó.

Một số loài động vật gây hại lại có lợi ích lớn cho cuộc sống ngày nay

Cáo đỏ, chồn thông được các tổ chức từ nhiều quốc gia Liên minh châu Âu phân loại vào danh mục động vật có hại cho con người và hệ sinh thái, song ngày nay chúng lại đang bảo vệ nền nông nghiệp.

Khỉ mũ mẹ chật vật nuôi con khuyết tật

Các nhà khoa học Brazil mô tả cái chết của một con khỉ mũ bị tật ở chân trong tự nhiên, hé lộ khỉ mẹ và cả đàn đối xử với con non khiếm khuyết giống những thành viên khác.

34 / 55 Đầu Đầu ... 15 ... 30 31 32 33 34 35 36 37 ... 46 ... Cuối Cuối