Trang Chủ >

Thế Giới Động - Thực Vật - Trang 8

Quái vật lợn có bộ dạng kỳ dị ở Indonesia

Sở hữu những chiếc răng nanh là một niềm tự hào mà bao loài vật mong muốn, tuy nhiên cũng có những chiếc răng nanh gây không ít phiền phức cho một số loài, thậm chí là có thể giết chúng.

Nuôi cá mập voi trong bể cá khó đến mức nào?

Dưới vùng biển sâu tuyệt đẹp và huyền bí, cá mập voi đứng đầu chuỗi sinh học, được ví như chúa tể của đại dương.

Nấm thạch anh tím - một trong những loài nấm đẹp nhất trên thế giới

Elaeomyxa Cerifera là tên của loại nấm màu tím óng ánh này và nó được xác định lần đầu tiên vào năm 1942.

Chú chó sống thọ nhất thế giới qua đời ở tuổi 31

Bobi, chú sống thọ nhất thế giới, vừa được bác sĩ thú y xác nhận đã qua đời do già yếu.

Blanche - Chú Rùa biển Bạch tạng chào đời tại Six Senses Côn Đảo

Mặc dù không có thông số chính xác về tỷ lệ mắc bệnh bạch thể ở rùa biển, nhưng việc này được công nhận rằng những chú rùa con mắc hội chứng trên là rất hiếm.

Loài chim cổ đại đã tuyệt chủng hồi sinh từ cõi chết

Hiện tượng tiến hóa lặp lại đã giúp một loài chim cổ đại xuất hiện trở lại ở Ấn Độ Dương và sống sót đến ngày nay.

Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương là một trong những loài động vật có vú đang gặp nguy hiểm nhất.

Hiện tượng biển phát sáng tuyệt đẹp tại Thụy Điển

Hiện tượng biển phát sáng đã xảy ra trên một hòn đảo nhỏ tại Thụy Điển, khiến khung cảnh nơi đây trở nên vừa đẹp vừa có chút ma mị.

Khỉ sống sót hơn 2 năm với thận lợn cấy ghép

Các nhà nghiên cứu đạt bước tiến lớn trong lĩnh vực cấy ghép nội tạng khi một con khỉ sống 758 ngày với thận lợn thay đổi gene

Sự kỳ vĩ của cây cổ thụ lớn nhất thế giới, 2.700 năm vẫn là tuổi trung niên

Về mặt thể tích, tướng Sherman chính là cây đơn lớn nhất thế giới hiện nay. Nó có thể chứa được đến mười con cá voi xanh – loài động vật lớn nhất còn tồn tại, mà mỗi cá thể trưởng thành nặng tới 180 tấn.

Amip ăn não: Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Amip ăn não người có tên khoa học là Naegleria fowleri - một loại ký sinh trùng.

Virus đầu tiên được giới khoa học phát hiện là gì?

Các virus đã tồn tại hàng tỷ năm nhưng mới được mô tả khoa học khoảng cuối thế kỷ 19, trong đó virus đầu tiên là virus khảm thuốc lá

Welwitschia mirabilis: Loài thực vật cổ xưa có khả năng tồn tại hàng nghìn năm

Welwitschia mirabilis là loài thực vật sa mạc vô cùng đặc biệt, nó được coi là một loài hóa thạch sống và không giống bất kỳ loài thực vật nào được biết đến trên Trái đất.

Bí mật của loài kiến sống ung dung tự tại ở sa mạc Sahara

Cái nắng, cái nóng như thiêu như đốt ở sa mạc nóng nhất thế giới có vẻ "chẳng nhằm nhò" gì với những chú kiến bạc Sahara.

Loại ớt mới lập kỷ lục cay nhất thế giới

Tổ chức Kỷ lục Thế giới Guinness công nhận Pepper X là giống ớt cay nhất thế giới với độ cay vượt xa ớt Carolina Reaper đứng đầu trước đó.

Trung Quốc hoàn thành bản đồ biến đổi gene của cây lúa

Mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc đã hoàn thành bản đồ kỹ thuật số biến đổi gene của cây lúa dựa trên hơn 10.000 mẫu lúa, qua đó đưa ra một công cụ mới để nghiên cứu sâu hơn về các giống lúa tự nhiên, đặc biệt là các giống quý hiếm.

Cua lông Trung Quốc "xâm lược" nước Anh

Cua lông Trung Quốc - loài xâm lấn với số lượng cá thể ngày càng tăng nên chính quyền khuyến cáo người dân ở Anh gửi báo cáo khi bắt gặp chúng.

Quả bí ngô 1,2 tấn lập kỷ lục nặng nhất thế giới

Một giáo viên làm vườn ở Minnesota (Mỹ) đã lập kỷ lục thế giới khi trồng được quả bí ngô nặng nhất lên đến 1.247kg.

Phát hiện loài Mang quý hiếm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu ở Thanh Hoá

Lực lượng kiểm lâm đã phát hiện loài Mang Hoẵng vó vàng và Mang Lào với khoảng 5.300 cá thể đang sinh sống và kiếm ăn tại các khu rừng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Thanh Hoá).

Nhà khoa học cảnh báo về mối nguy đáng sợ từ virus "ngủ đông" 50.000 năm

Hãng tin Bloomberg (Mỹ) cho biết những khám phá của ông Jean-Michel Claverie làm sáng tỏ thực tế nghiệt ngã về sự nóng lên toàn cầu khi nó làm tan băng tầng đất vốn bị đóng băng trong nhiều thiên niên kỷ. Tầng đất đóng băng vĩnh cửu từng là nơi sinh sống của động vật, cung cấp những điều kiện hoàn hảo để bảo tồn chất hữu cơ: tự nhiên, tối, không có oxy và rất ít hoạt động hóa học. Ở Siberia, nó có thể sâu tới 1km - nơi duy nhất trên thế giới có tầng đất đóng băng vĩnh cửu sâu đến vậy.

“Rùng mình” loài cây chảy máu giống con người!

Mẹ thiên nhiên ban cho con người muôn vàn những điều tuyệt vời và cũng không thiếu những thứ kì lạ.

Hàng nghìn cá voi xám chết dạt vào bờ biển: Bí ẩn "không thể giải thích" vừa sáng tỏ

Cá voi xám đang giảm số lượng một cách đáng báo động trên toàn thế giới.

Loại cây dài 1mm có thể làm thực phẩm vũ trụ

Các chuyên gia tiến hành thí nghiệm trọng lực với bèo phấn, loại cây có hoa nhỏ nhất hành tinh và có tiềm năng phát triển ngoài không gian

Ếch cái giả chết để chạy trốn con đực

Ếch châu Âu cái sẽ giả chết để tránh giao phối nếu có vài con đực leo lên lưng nó cùng lúc trong mùa sinh sản

Tinh tinh là loài cuồng tình dục, làm "chuyện ấy" mọi lúc mọi nơi

Động lực thúc đẩy phát triển của loài tinh tinh này thậm chí được xây dựng dựa trên tình dục, xảy ra giữa mọi cá thể trong đàn.

Bên trong Hoia Baciu - Khu rừng đáng sợ nhất thế giới

Nép mình giữa hai dãy núi ở Transylvania (Romania) là một khu rừng mà đến cả người dân địa phương từ lâu cũng không đặt chân vào, vì sợ những điều bí ẩn bên trong đó.

Công nghệ chỉnh sửa gene khiến gà kháng được cúm gia cầm

Tờ New York Times (Mỹ) đánh giá nghiên cứu này cho thấy kỹ thuật di truyền có thể là công cụ tiềm năng giúp giảm cúm gia cầm - nhóm virus gây nguy hiểm nghiêm trọng cho cả động vật và con người. Nhưng các nhà khoa học cũng nêu bật hạn chế và rủi ro tiềm ẩn của phương pháp CRISPR trong nghiên cứu này.

Có bao nhiêu con vật từng tồn tại trên Trái đất?

Hiện nay có khoảng 8 tỷ người, chỉ là một phần nhỏ so với số người từng tồn tại, chưa nói đến số động vật từng sống trên Trái đất

Chuyện gì đã xảy ra với cừu Dolly và bản sao của nó?

Đối với các nhà khoa học đã tạo ra Dolly, di sản trực tiếp của thành tựu này là sự tồn tại liên tục của trung tâm nghiên cứu của họ

Hàng triệu con muỗi "nhảy dù" để cứu loài chim biểu tượng của Hawaii

Loài chim ong mật có màu sắc rực rỡ ở Hawaii có nguy cơ tuyệt chủng do các loài săn mồi du nhập, môi trường sống bị tàn phá và bệnh tật

Hòn đảo Canada bị ngựa hoang tàn phá

Các nhà sinh vật học cho rằng những con ngựa trên đảo Sable đang phá hủy đa dạng sinh thái hiếm gặp trên hòn đảo ngoài khơi Nova Scotia.

Hồ chứa nước cổ đại khổng lồ bên dưới Thái Bình Dương

Các nhà nghiên cứu phát hiện lượng nước lớn mắc kẹt bên trong trầm tích và đá của một cao nguyên núi lửa thất lạc, hiện nay nằm sâu bên trong vỏ Trái đất.

Phát hiện thêm nhiều thi thể từ xác tàu lặn Titan

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đã trục vớt các mảnh vỡ còn sót lại của tàu lặn Titan và phát hiện có thi thể bên trong

Những hiện tượng kỳ lạ trên đại dương

Hoa băng trên biển, thủy triều đỏ, băng trôi nhiều sọc màu sắc hay xoáy nước băng là những hiện tượng tự nhiên kỳ lạ xuất hiện trên các đại dương.

Cáp truyền điện dưới biển dài nhất thế giới

Quá trình lắp đặt và thử nghiệm Viking Link, tuyến cáp ngầm truyền tải điện một chiều điện áp cao (HVDC) giữa Anh và Đan Mạch với chiều dài 765 km đã hoàn tất.

Giải mã bí ẩn chiếc ngà kỳ dị của kỳ lân biển

Các nhà khoa học rốt cuộc đã giải mã được bí ẩn về một chiếc răng xoắn ốc, dài dị thường thò ra khỏi miệng của kỳ lân biển, một loài cá voi ở Bắc cực.

Gấu trúc có thể bị "jet lag"?

Những con gấu trúc khổng lồ sống trong điều kiện nuôi nhốt có thể bị

Hàng nghìn con chim di cư đâm vào tòa nhà ở Chicago

Gần 1.000 con chim đã chết trong đêm sau khi đâm vào cửa của Trung tâm McCormick Place Lakeside, kết quả của sự kết hợp chết chóc của các điều kiện di cư, mưa, ánh đèn thấp của phòng triển lãm và những bức tường có cửa sổ.

8 / 44 Đầu Đầu 2 ... 4 5 6 7 8 9 10 11 ... 27 ... Cuối Cuối