Thế Giới Động - Thực Vật - Trang 9
Trung Quốc tạo ra gạo từ tế bào thịt lợn, gà
Nhờ kết hợp thịt nuôi cấy tế bào và gạo, các nhà khoa học thu được những thực phẩm mới giàu dinh dưỡng, nấu chín có cả mùi thơm của cơm và thịt.
Kỳ lạ loại quả mất một năm mới chín, ăn xanh là độc
Thú vị thay, quả Monstera deliciosa phải mất gần một năm để chín và chỉ khi đã chín hoàn toàn, trái cây này mới có thể ăn được.
Loài cây ra toàn trái độc nhưng thân lại là “mỏ vàng” trị giá bạc triệu, người Việt mua về để cầu tài lộc
Cây hồng đá chia làm cây đực và cây cái, trong đó cây cái mới có thể ra quả.
Chim cắt lớn - loài chim bay nhanh nhất thế giới
Chim cắt lớn có thể bay ở 320km/h, không chỉ là loài chim nhanh nhất mà còn là động vật tốc độ nhất hành tinh.
Cuộc di cư của 6 triệu con linh dương ở châu Phi
Cuộc di chuyển tập thể của 6 triệu con linh dương từ 4 loài vẫn tiếp diễn bất chấp nhiều thập kỷ chiến tranh và bất ổn.
Người đàn ông Nhật Bản trồng được cỏ 63 lá siêu may mắn
Một người đàn ông Nhật Bản vừa lập kỷ lục thế giới mới nhờ trồng thành công cỏ may mắn có 63 lá, UPI đưa tin
Loại cây có hoa thuộc top to nhất thế giới: Mọc đầy ở Việt Nam, mùi hương đáng sợ, củ giúp chữa bệnh
Loại cây này rất được ưa chuộng ở Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản
Sữa cá voi có thể dùng làm phô mai không?
Với hàm lượng chất béo và protein cao hơn nhiều so với sữa bò, phô mai từ sữa cá voi sẽ có kết cấu kem mềm mịn hơn
Động vật đang thay đổi như thế nào để đối phó với những đợt nắng nóng mạnh hơn?
Trái đất nóng lên buộc động vật hoang dã phải điều chỉnh theo những cách không ngờ tới, tuy nhiên, sự thích nghi này không đủ cho hệ sinh thái mỏng manh và gắn bó chặt chẽ trên hành tinh của chúng ta.
Vô tình chụp được bức ảnh đi vào lịch sử tự nhiên Singapore
Cha của nhiếp ảnh gia Daryl Tan chụp được cảnh tượng hiếm thấy mà không biết là ông trở thành người đầu tiên ở Singapore ghi lại hình ảnh một con rắn hổ mang chúa ăn thịt đồng loại.
Chim sâu và những thông tin cơ bản về loài chim này
Chim sâu hay chim sâu xanh, chim chích bông là loài chim thuộc bộ Sẻ, xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín, có ích cho nông nghiệp vì thức ăn chính của chúng là sâu.
Sư tử 3 chân liều mình vượt qua khúc sông đầy cá sấu
Con sư tử đực bị mất một chân dẫn theo em trai bơi gần qua quãng sông gần 1,6km đầy hà mã và cá sấu để tìm kiếm bạn tình
Nguyên nhân làm thay đổi cuộc di cư của cá mòi tại Nam Phi
Cuộc di cư quy mô lớn của cá mòi vào mùa Đông ở Nam Phi là một cảnh tượng tuyệt diệu được mong chờ hằng năm,
Các rạn san hô đối mặt nguy cơ từ dịch bệnh của nhím biển ở Biển Đỏ
Một dịch bệnh hủy diệt loài nhím biển có nguy cơ đe dọa các rạn san hô toàn cầu, đang lây lan đến vùng biển nhiệt đới Tam giác san hô, trải dài đến ngoài khơi Đông Nam Á và rạn san hô Great Barrier. Đây là cảnh báo của các nhà khoa học Israel trên Tạp chí Current Biology.
Loài chim có tên gọi độc lạ và ít người biết ở Việt Nam: Dễ nhầm với bìm bịp, có một đặc tính giống tu hú!
Tại Việt Nam, có thể quan sát loài chim này tại các vườn quốc gia Xuân Thủy, Cát Tiên, Yok Đôn.
Cá voi dài 10m liên tục ngoi lên mặt nước ở vùng biển Bình Định
Một ngư dân tỉnh Bình Định trong lúc khai thác thủy sản trên khu vực biển ở xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn đã bắt gặp một con cá voi dài khoảng 10m ngoi lên mặt nước để săn mồi.
Loài chim quý hiếm mở rộng vùng sinh sống ở Trung Quốc
Mới đây, giới chức bảo tồn thiên nhiên Trung Quốc đã lần đầu tiên phát hiện 2 con cò non giống mỏ thìa mặt đen tại vùng đồng bằng sông Hoàng Hà, phía Đông nước này.
Vì sao xảy ra hiện tượng san hô chết, bị tẩy trắng ở Côn Đảo?
Ở thời điểm hiện tại, nhiệt độ nước tầng đáy của vùng biển Côn Đảo là 32 độ C; nếu nhiệt độ nước biển tại các rạn san hô không giảm thì khả năng phục hồi của san hô rất thấp.
Cầy vằn quý hiếm sinh sản thành công
Một con cầy vằn bên hai con non mới sinh. (Ảnh: Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam).
Giải mã nguyên nhân cá voi sát thủ tấn công tàu thuyền
Những con cá voi sát thủ đâm vào và nhấn chìm tàu thuyền ở eo biển Gibraltar có thể chỉ là cá thể chưa trưởng thành nô đùa và hùa theo một xu hướng hành vi.
Bức ảnh sư tử kiêu hãnh đứng trên đồi toàn xương như cảnh quay "kinh điển" trong phim Hollywood
Hình ảnh đáng kinh ngạc cho thấy sư tử kiêu hãnh đứng trên đồi toàn xương quan sát "vương quốc" của mình bên trong khu bảo tồn ở Nam Phi giống như bức hình quảng cáo phim Hollywood.
Phát hiện "quái vật biển" ở New Zealand
Một trong những loài cá khác thường của đại dương, với khả năng bơi theo hướng thẳng đứng và tự cắn đứt đuôi, trôi dạt trên bờ biển New Zealand.
Nghi vấn hổ xuất hiện tại Quảng Bình: Nhìn thấy hổ từ phía sau!
Khai báo tại hiện trường với đoàn liên ngành do Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình chủ trì, chị Hồ Thị Vinh cho biết, đã nhìn thấy hổ từ phía sau đuôi, có vằn đen lẫn đỏ hung, cách khoảng 30m.
Loài ong "sát thủ châu Á" gây khiếp sợ ở nước Anh
Năm 2016, con ong mặt quỷ đầu tiên được ghi nhận xuất hiện ở nước Anh. Kể từ đó đến nay, những câu chuyện kinh dị về
Giải mã những bãi biển ngọc hồng lựu ở Australia
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Adelaide phát hiện, những hạt ngọc hồng lựu rải trên bãi biển Nam Australia tới từ châu Nam Cực xa xôi.
Thủy triều đỏ xuất hiện ở biển Phú Quốc
Một góc bãi Mun xuất hiện thủy triều đỏ hôm 12/6. (Ảnh: Người dân cung cấp).
Chiêm ngưỡng 16 cây cổ thụ lộng lẫy bậc nhất thế giới
Hãy cùng chúng tôi chiêm ngưỡng 16 cây cổ thụ lộng lẫy bậc nhất thế giới dưới đây nhé!
Cá thái dương khổng lồ dài hơn 2m dạt vào bờ biển
Một con cá thái dương Hoodwinker siêu quý hiếm dài 2,2m đã dạt vào bờ biển ở Oregon (Mỹ) trong tuần qua, Viện Hải dương Seaside Aquarium cho biết.
Những loài cây kỳ lạ trên Trái đất
Cây cối là thành phần quan trọng của cảnh quan tự nhiên và là nguồn cung cấp dồi dào về dưỡng khí, thực phẩm, nơi trú ngụ, vật liệu xây dựng và bảo vệ cho tất cả các sinh vật sống khác trên Trái đất.
Cá mập hổ nôn ra nhím khiến nhà khoa học bất ngờ
Con nhím nhiều khả năng bơi qua giữa hai hòn đảo ở Queensland và không may bị cá mập hổ đớp trúng
Mực bạch tuộc tấn công camera dưới biển sâu
Cuộc tấn công bất ngờ của mực bạch tuộc với camera dưới nước hé lộ cách chúng sử dụng cơ quan phát quang sinh học cực lớn để bắt mồi
Cây cỏ hóa ra có trí thông minh hơn chúng ta tưởng
Nghiên cứu cho thấy thực vật Goldenrod thể hiện một dạng trí thông minh bằng cách điều chỉnh phản ứng của chúng với động vật gây hại thông qua việc nhận biết thực vật lân cận và tín hiệu môi trường.
Thước phim có thể thuộc về mực ống khổng lồ non
Các nhà nghiên cứu bắt gặp một con mực nhỏ có khả năng là mực ống khổng lồ chưa trưởng thành ở vùng biển Nam Cực
Bất ngờ với tục đàn ông "ở cữ" tại Trung Quốc
Ở thời Trung Quốc cổ đại, phụ nữ sau khi sinh con thường quay trở lại làm việc ngay trong khi chồng sẽ là người có thời gian ở cữ, 'hồi phục sau sinh'.
Lý do không thủy cung nào dám nuôi "sát thủ đại dương"
Cá mập trắng rất khó thích nghi với cuộc sống ở thủy cung vì nhiều lý do như chế độ ăn
Loài động vật kỳ dị bước ra từ thần thoại, giá gần trăm triệu/kg, từng sống sót qua kỷ băng hà
Ngày nay, loài động vật này vẫn nằm trong Sách Đỏ thế giới, được xếp vào nhóm “cực kỳ nguy cấp”.
Bắt được lươn khổng lồ cao hơn xe bus 2 tầng
Ngày 14.5, các ngư dân Anh trên tàu đánh cá mang tên “Hy vọng” đã bắt được một con lươn khổng lồ có chiều dài hơn 6 mét, hơn chiều cao của một chiếc xe bus hai tầng.
Giải mã bí ẩn mang tên cá heo hồng
Để bảo vệ cá heo sông hồng, loài cá heo sông lớn nhất thế giới, các nhà khoa học đang nỗ lực để giải mã bí ẩn về cuộc sống, về môi trường sống của chúng...