Tin đồn xuất hiện nốt mờ phổi sau khi tiêm vắc-xin Sinovac, chính quyền TQ bác bỏ và chặn thông tin

Chia sẻ Facebook
25/09/2022 15:21:44

Tin đồn xuất hiện nốt mờ phổi sau khi tiêm vắc-xin Sinovac, chính quyền TQ bác bỏ và chặn thông tin

Vắc-xin ngừa virus corona mới của Sinovac Trung Quốc. (Ảnh: gungpri / Shutterstock).

“Các cổ đông và tầng quản lý của Sinovac đã che giấu sự thật rằng ‘vắc-xin Sinovac’ chỉ là ‘vắc-xin thử nghiệm’, và lừa dối người dân cả nước ký tên đồng ý hoặc mặc nhận tiêm ‘vắc-xin Sinovac’. Để mặc người được tiêm bị bệnh hoặc tử vong, che giấu dữ liệu về bệnh tật và tử vong, và chiếm dụng bất hợp pháp quỹ bảo hiểm y tế để thực hiện mục đích kiếm tiền trong thời gian ngắn và phát đại tài dựa vào quốc nạn, cấu thành tội lừa đảo có tổ chức.”

Quan chức TQ bác tin tiêm vắc-xin COVID-19 gây bệnh bạch cầu, tiểu đường; Dư luận phản ứng

“Vắc-xin được bán trên thị trường Trung Quốc phải được Cục Quản lý Dược phẩm Nhà nước phê duyệt và có giấy chứng nhận đăng ký thuốc.”

“ủy quyền sử dụng khẩn cấp hoặc đưa ra thị trường có điều kiện”

Ngày 22/9, trên mạng rộ lên thông tin một số người Trung Quốc dùng tên thật tố Công ty TNHH Chế phẩm sinh học Khoa Hưng Bắc Kinh. (Ảnh chụp màn hình mạng)


Theo số liệu năm 2021 của WHO, giai đoạn 3 nghiên cứu lâm sàng của Sinovac được thực hiện tại Brazil cho thấy tỷ lệ bảo vệ của vắc-xin này chỉ là 50,7%, đủ đạt đến ngưỡng do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định. Vậy nên, một số quốc gia đã từ chối sử dụng vắc-xin của Trung Quốc vào thời điểm đó, ví dụ như vào tháng 6/2021, Costa Rica đã từ chối tiếp nhận vắc-xin Sinovac vì cho rằng hiệu quả của nó quá thấp. Tháng 7/2021, Bộ Y tế Singapore cũng tuyên bố rằng vắc-xin Sinovac của Trung Quốc không nằm trong kế hoạch tiêm chủng quốc gia của Singapore.


Ngoài ra, điều đáng chú ý là trong thư tố cáo đề cập đến việc Sinovac đã không công bố tác dụng phụ và dữ liệu thực nghiệm “ngẫu hợp” trong hơn một năm, che giấu các biến chứng, di chứng và tỷ lệ tử vong. Vắc-xin Pfizer tương tự vắc-xin Sinovac đã bị buộc phải công bố thông tin trước tòa án Mỹ phản ứng phụ dài tới 92 trang và tỷ lệ tạo kháng thể hiệu quả chỉ đạt khoảng 12%.

Sinovac bị tố cáo sau khi kiếm được lợi nhuận lớn, liên quan đến đấu đá trong ĐCSTQ


Khi những tin tức liên quan được lan truyền rộng rãi trên Internet, chủ đề “nốt mờ phổi do tiêm vắc-xin Khoa Hưng Bắc Kinh” có thời điểm lọt vào danh sách tìm kiềm nóng trên Weibo, và số lượt xem trang đã vượt mốc 7 triệu chỉ sau vài giờ. Đông đảo cư dân mạng đã tham gia bàn luận.

Chủ đề liên quan đến “nốt mờ phổi do tiêm vắc-xin Khoa Hưng Bắc Kinh” từng có thời điểm lọt vào danh sách tìm kiếm nóng trên Weibo. (Ảnh chụp màn hình)


Một số cư dân mạng đã để lại bình luận:

“‘Nốt mờ phổi do tiêm vắc-xin Khoa Hưng Bắc Kinh’, bạn có thường xuyên ngửi thấy mùi khét do thứ gì đó bị đốt cháy hay không? Tôi và bạn tôi thường ngửi thấy mùi khét, và đều là tiêm vắc-xin của Sinovac …”

“Thấy nhiều người sau khi tiêm vắc-xin thì xét nghiệm ra nốt mờ ở phổi, một người bạn của tôi chính là một trong số đó.”

“Mặc dù tôi không muốn tạo ra dư luận, nhưng có rất nhiều bạn bè xung quanh tôi, liên tiếp 2 – 3 tháng nay hoặc là bị mề đay hoặc là nốt mờ phổi, hơn nữa hai người phụ nữ kiểm tra có nốt mờ phổi lại không phải là người hút thuốc.”

“Thảo nào ở văn phòng chúng tôi có 7 người thì 5 người có nốt mờ phổi.”

Chủ đề liên quan đến “nốt mờ phổi do tiêm vắc-xin Khoa Hưng Bắc Kinh” từng có thời điểm lọt vào danh sách tìm kiếm nóng trên Weibo. (Ảnh chụp màn hình)

Chủ đề liên quan đến “nốt mờ phổi do tiêm vắc-xin Khoa Hưng Bắc Kinh” từng có thời điểm lọt vào danh sách tìm kiếm nóng trên Weibo. (Ảnh chụp màn hình)

“vắc-xin bất hoạt không liên quan đến nguy cơ xuất hiện nốt mờ ở phổi”

“dựa trên dữ liệu từ nhiều nơi khác nhau, sự gia tăng việc phát hiện các trường hợp nốt mờ phổi là có liên quan đến sự tiến bộ của các dụng cụ sản xuất trong nước (Trung Quốc).”


Lê Tiểu Quỳ, Vision Times

Trung Quốc: Hai bức thư ngỏ tố cáo vắc-xin Sinovac gây ung thư

Chia sẻ Facebook