Nga: Không bao giờ quên thảm kịch ở Odessa

Chia sẻ Facebook
02/05/2023 20:42:29

Hôm nay 2/5, Bộ Ngoại giao Liên bang Nga đã đăng tweet nói rằng “sẽ không bao giờ quên” vụ thảm sát Odessa 9 năm trước (2/5/2014) khiến “48 người bị thiêu sống, nhiễm độc khí carbon monoxide hoặc chết sau khi rơi từ cửa sổ các tầng trên xuống“.

Chia sẻ FB Chia sẻ Twitter Bình luận

◼️ May 2 marks 9️⃣ years since the tragic events in Odessa. 48 people were burned alive, poisoned by carbon monoxide or died after falling from the windows of the upper floors. ❗️ We will never forget the tragedy in Odessa.
🔗 https://t.co/O0n6OLxgMa #NoStatuteOfLimitations pic.twitter.com/du27ZT7MII

— MFA Russia 🇷🇺 (@mfa_russia) May 2, 2023


Thảm sát Odessa 2014 khiến gần 50 người chết, trong đó 42 người bị thiêu sống đến chết (gồm cả trẻ em) trong Tòa nhà Công đoàn, đã dập tắt mong muốn Odessa độc lập khỏi chính quyền Kyiv sau khi tổng thống được coi là thân Nga bị lật đổ, và khởi đầu cho nội chiến đẫm máu ở Ukraine những năm tiếp đó. Odessa là một thành phố cảng quan trọng của Ukraine, được UNESCO công nhận là di tích văn hóa với chiều dày lịch sử và kiến trúc đặc trưng ở đây, và thành phố cũng là nơi từng có nhiều người Nga sinh sống.

Hình ảnh tòa nhà bị đốt khi những người phản đối bạo động Maidan (anti-Maidan) bị nhốt và thiêu sống tháng 5/2014 ở Odessa đã đi vào lịch sử. (Ảnh cắt từ

video

tư liệu của Đức)


Trong đoạn video tư liệu do 2 tác giả Đức làm về vụ việc này, có thể thấy đoạn điện đàm (nghe lén) của quan chức Kyiv, những người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan (pro-Maidan) quyết định dùng vũ lực để giải quyết xung đột, cảnh những người bịt mặt được cảnh sát dung túng, cảnh nổ súng, v.v.

với tiêu đề

“Nguy cơ tân Phát xít ở Ukraine mới: Gabriel Gatehouse của BBC Newsnight điều tra về quan hệ giữa chính phủ mới của Ukraine và Neo-Nazi”

. Trong đó

có đoạn

phỏng vấn

Yevhen Karas

, thủ lĩnh nhóm


Nhật Tân

CNN: Tổng thống Ukraine không tán thành “sứ mệnh” hòa bình của Giáo hoàng

Giáo hoàng Francis đã nói với các phóng viên rằng ông có sứ mệnh “chưa công khai” tìm lời giải hòa bình cho cuộc xung đột Nga-Ukraine

Chia sẻ Facebook