Học Làm Người - Trang 9
Vì sao người xưa lại nói “Vợ chồng giống nhau, sống không qua buổi sớm”?
Người xưa thường lưu truyền những câu tục ngữ, được đúc kết từ kinh nghiệm sống vô cùng phong phú, để lại bài học giáo dục quý giá cho con người mai sau. Ví như câu “Vợ chồng giống nhau, sống không qua buổi sớm” cũng có đạo lý của nó, nhưng vì sao lại nói như vậy?
Niệm ‘Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo’ khỏi Covid-19, cơ sở khoa học là gì?
Gần đây nhiều trang web và mạng xã hội chia sẻ rất nhiều trường hợp khỏi Covid-19 nhờ niệm 9 chữ chân ngôn:
Một gia đình muốn hưng vượng thì không thể bỏ qua những điều này
Nhà, là một bến cảng để tâm hồn nương tựa sau những khó khăn vất vả trên đời. Gia đình có vai trò vô cùng quan trọng với mỗi người, vậy thì một gia đình phải làm sao mới có thể hưng vượng phát đạt?
Thời gian và không gian trong tranh vẽ (P.1): Không gian có thể nhìn thấy
Giới học thuật xếp hội họa vào loại hình nghệ thuật không gian. Trong hội họa truyền thống phương Tây, người nghệ sĩ vận dụng thành thục các thủ pháp mỹ thuật khác nhau để mô tả chính xác sự biến hóa về ánh sáng của vật thể, đồng thời có thể tạo ra hình ảnh không gian và hình ảnh lập thể trên một mặt phẳng, giống như một vật thể ba chiều trong thế giới thực được chiếu trên mặt phẳng 2 chiều.
Vụ rơi máy bay thảm khốc ở TQ: Chuyên gia nói có “dấu hiệu bất thường”
Theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, cho đến nay, không có người sống sót nào được tìm thấy sau vụ tai nạn máy bay thảm khốc ở nước này hôm 21/3. Các chuyên gia nhận định dữ liệu bay của chiếc Boeing xấu số “rất bất thường”.
Khi Thần Phật xuất hiện nơi cõi người, thế nhân hỏi mấy ai nhận thấy?
Khi Thần Phật hạ thế, quyết không phải là ngồi trên tòa sen, tay làm các loại thủ ấn đến thế gian con người, mà Ngài sẽ ẩn đi ánh hào quang của Thần, sẽ lấy các loại thân phận đời thường để xuất hiện. Liệu lúc đó, bạn có nhận ra chăng?
Tại sao nói người sĩ diện không bằng người có bản lĩnh?
Sĩ diện ở một mức độ nhất định, nếu như xuất phát từ danh dự của bản thân, cũng không có gì là sai, ai chẳng muốn được người khác xem trọng. Nhưng, nếu đến mức “ra vẻ hảo hán”, sĩ diện sẽ trở thành một loại gánh nặng, đó là “chết sĩ diện, sống khổ thân” rồi.
Bốn bài học đắt giá từ câu chuyện của nhà hiền triết
Có những việc trên đời, tưởng chừng rất khó để giải quyết, nhưng thực tế, đôi khi là do chúng ta đang tự bó buộc chính mình vào một vấn đề nên không thể thoát ra được. Cách tốt nhất là hãy thay đổi quan niệm một chút, đặt mình vào người khác một chút, như vậy mọi việc sẽ suôn sẻ hơn.
Lời cảnh tỉnh dành cho thế gian của một vị thiền sư trước lúc lâm chung
Vị thiền sư một đời ‘tu luyện’, cuối cùng lúc sắp lâm chung mới vỡ lẽ ra nhiều điều, khiến bản thân hối hận không thôi. Trước lúc chết ông đã để lại lời cảnh tỉnh khiến chúng ta không khỏi giật mình suy ngẫm…
Đời người muốn vui vẻ cần học cách thấu hiểu chính mình
Trong cuộc đời này, người chúng ta phải đối mặt nhiều nhất không phải ai khác mà là chính bản thân mình. Thế nhưng chẳng mấy ai thật sự thấu hiểu được bản thân, khi gặp chuyện không ưng ý liền gục đầu ủ dột, tâm tình chẳng lúc nào yên ổn. Thực sự chỉ có hiểu thấu chính mình mới đạt được trạng thái an nhiên, tự tại.
Một ngày nào đó, bạn sẽ cảm ơn những gian khổ mình đã trải qua
Phải đi qua mưa gió cuộc đời rồi mới hiểu được những thứ đang có ở hiện tại là đáng quý nhất. Đến một ngày bạn sẽ mỉm cười, vì những gian khổ đã từng trải qua. Không phải vì nó chưa từng tồn tại, mà là bạn đã có đủ dũng khí để đối mặt. Những chuyện đã phát sinh sẽ không thay đổi, mà thay đổi chính là cái tâm của mình.
Đức hạnh của phụ nữ Việt xưa và nay khác nhau thế nào?
Dưới trào lưu hội nhập văn hóa, đặc biệt là hội nhập với nền văn hóa hiện đại từ phương Tây, thì văn hóa Việt diễn ra như thế nào? Ta hãy thử nói riêng về đức hạnh của người phụ nữ xưa và nay trong trào lưu ấy.